Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Kể chuyện tưởng tượng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra miệng
? Thế nào là kể chuyện đời thường?
Hãy lấy một ví dụ cụ thể?
-Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
ĐÁP ÁN
-Ví dụ: Kể về ông, bà , cha, mẹ; kể về một việc tốt, một kỉ niệm nào đó ….
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng?
Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ
B. Lang Liêu dâng lên vua hai thứ bánh là bánh chưng và bánh giầy.
C. Thánh Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.
D. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần thiết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu.
Chọn đáp án đúng nhất
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 1: Truyện Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng
Hãy kể tóm tắt truyện Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng
Theo em câu chuyện này có thật không ? Trong câu chuyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì ?
-Tưởng tượng :
+Các bộ phận của cơ thể người đều có tên riêng và biết suy nghĩ.
+Chân, Tay, Tai, Mắt so bì và chống lại Miệng.
Vậy trong câu chuyện này chi tiết nào dựa vào sự thật?
Sự thật : công việc , nhiệm vụ của Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng và mối liên hệ giữa chúng trong cơ thể người .
Sự tưởng tượng bịa
đặt ở đây nhằm
mục đích gì?
Làm nổi bật một sự thật thông thường: Người ta trong xã hội phải nương tựa nhau, nếu tách rời nhau thì không tồn tại được.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao
Con vật nào cũng có ích cả, đừng tị nạnh nhau.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao
- Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau.
- Tưởng tượng: Sáu con gia súc nói được tiếng người và biết kể công kể khổ, chê bai kẻ khác.
Những tưởng tượng đó dựa trên sự thật nào ?
Trong thực tế
các con vật này
đảm nhận công việc gì ?
Trâu: Cày bừa, chuyên chở
Chó : Giữ nhà.
Ngựa: Kéo xe, xông pha trận mạc.
Dê: lấy thịt, sữa, dùng để cúng bái.
Gà: Gáy báo giờ giấc, dùng để cúng bái.
Lợn: lấy thịt phục vụ cuộc sống con người .
Câu chuyện này
người ta tưởng tượng
ra như vậy
nhằm mục đích gì ?
Nhấn mạnh: Các con vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì nhau.
Ví dụ 3:Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
Đọc truyện
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 3: Truyện giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
- Sự thật: Nhân vật Lang Liêu, sự việc ngày tết cổ truyền nấu bánh chưng bánh giầy. .
- Tưởng tượng: Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng và mình được gặp nói chuyện với Lang Liêu.
Câu chuyện này người ta tưởng tưởng ra điều gì?
Sự tưởng tượng trên dựa trên sự thật nào?
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Trong một văn bản
tự sự tưởng tượng
có vai trò
như thế nào?
-Vai trò của tưởng tượng trong tự sự: Tưởng tượng càng lo-gíc, tự nhiên phong phú thì sự sáng tạo càng cao.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Giống nhau
Khác nhau
Kể chuyện
tưởng tượng
Kể chuyện
đời thường
Đều dựa trên cơ sở sự thật.
-Dùng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để kể một câu chuyện có ý nghĩa.
-Kể về những câu chuyện có liên quan đến người thật, việc thật .
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
II. LUYỆN TẬP
Tìm ý và lập dàn ý cho một trong các đề
SGK/ Trang 134
Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với : máy xúc , máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng , điện thoại di động , xe lội nước.
- Giới thiệu cuộc đại chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trên chiến trường mới.
A. Mở bài
B. Thân bài
- C?nh Thu? Tinh khiờu chi?n, t?n cụng Son Tinh, gõy tỏc h?i nghiờm tr?ng v? ngu?i v ti s?n.
- Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực của các loại vũ khí hiện đại.
- Cảnh bộ đội , công an giúp dân chống lũ.
- Cảnh cả nước quyên góp: “lá lành đùm lá rách”
- Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.
C. Kết bài
- Cu?i cựng m?t l?n n?a Thu? Tinh l?i thua chng Son Tinh c?a Th? k? 21.
Dàn bài
Đề 4: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào?
Dàn bài
* Mở bài: Giới thiệu khái quát ba phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy và ô tô.
* Thân bài:
- Xe đạp: + Gọn nhẹ không tốn nhiên liệu có thể vào các ngõ ngách, không gây ô nhiễm môi trường....
+ Tốn sức tốc độ chậm.......
- Xe máy:
+ Giải quyết công việc nhanh, đỡ tốn sức...... + Tốn nhiên liệu, gây ô nhiêm môi trường ........
- Ô tô :
+ Đảm bảo an toàn, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết ......
+ Tốn nhiên liệu, giá thành cao, phải thuê người lái, làm nhà để xe ...
* Kết bài: Nghe thấy cuộc cãi nhau đó, em sẽ dàn xếp như thế nào ?
3
4
1
2
5
CÂY
HOA
KIẾN
THỨC
Hóy ch? ra cỏc chi ti?t tu?ng tu?ng cú trong truy?n " Son Tinh, Th?y Tinh" ?
Các chi tiết tưởng tượng trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: Sơn Tinh có tài dời non, lấp biển, Thủy Tinh có tài hô mưa gọi gió.
Th? no l k? chuy?n tu?ng tu?ng?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
? Khi k? chuy?n tu?ng tu?ng c?n ph?i k? nhu th? no?
K? cú lo-gớc,cú ý nghia, d?a trờn nh?ng di?u cú th?t.
K? cng li kỡ, cng bay b?ng cng t?t.
A. K? cú lo-gớc,cú ý nghia, d?a trờn nh?ng di?u cú th?t.
Kể đúng như vốn có trong thực tế.
D. Kể càng xa rời thực tế càng tốt.
Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là gì?
Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là đều dựa trên một sự thật nào đó.
Bạn được nhận ánh mắt ngưỡng mộ của cả lớp
Bông hoa may mắn
và một rừng hoa hồng.
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học bài, làm BT vào VBT .
- Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng ( theo các đề SGK/Tr134)
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
Chuẩn bị bài "Luyện tập kể chuyện tưởng tượng": + Lập dàn bài và viết thành bài văn cho đề " Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường"
+Nghiên cứu các gợi dẫn ở SGK/Tr 139 -140 để viết thành bài văn.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài học kết thúc,
Xin kính chào các thầy cô giáo !
Xin cảm ơn toàn thể các em !
? Thế nào là kể chuyện đời thường?
Hãy lấy một ví dụ cụ thể?
-Kể chuyện đời thường là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định nào đó.
ĐÁP ÁN
-Ví dụ: Kể về ông, bà , cha, mẹ; kể về một việc tốt, một kỉ niệm nào đó ….
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trong các chi tiết sau đây, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng?
Gióng vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ
B. Lang Liêu dâng lên vua hai thứ bánh là bánh chưng và bánh giầy.
C. Thánh Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.
D. Thạch Sanh dùng niêu cơm thần thiết đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu.
Chọn đáp án đúng nhất
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 1: Truyện Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng
Hãy kể tóm tắt truyện Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng
Theo em câu chuyện này có thật không ? Trong câu chuyện này người ta đã tưởng tượng ra những gì ?
-Tưởng tượng :
+Các bộ phận của cơ thể người đều có tên riêng và biết suy nghĩ.
+Chân, Tay, Tai, Mắt so bì và chống lại Miệng.
Vậy trong câu chuyện này chi tiết nào dựa vào sự thật?
Sự thật : công việc , nhiệm vụ của Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng và mối liên hệ giữa chúng trong cơ thể người .
Sự tưởng tượng bịa
đặt ở đây nhằm
mục đích gì?
Làm nổi bật một sự thật thông thường: Người ta trong xã hội phải nương tựa nhau, nếu tách rời nhau thì không tồn tại được.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao
Con vật nào cũng có ích cả, đừng tị nạnh nhau.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 2: Truyện sáu con gia súc so bì công lao
- Chi tiết có thật: Mỗi con vật có cuộc sống và công việc khác nhau.
- Tưởng tượng: Sáu con gia súc nói được tiếng người và biết kể công kể khổ, chê bai kẻ khác.
Những tưởng tượng đó dựa trên sự thật nào ?
Trong thực tế
các con vật này
đảm nhận công việc gì ?
Trâu: Cày bừa, chuyên chở
Chó : Giữ nhà.
Ngựa: Kéo xe, xông pha trận mạc.
Dê: lấy thịt, sữa, dùng để cúng bái.
Gà: Gáy báo giờ giấc, dùng để cúng bái.
Lợn: lấy thịt phục vụ cuộc sống con người .
Câu chuyện này
người ta tưởng tượng
ra như vậy
nhằm mục đích gì ?
Nhấn mạnh: Các con vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người không nên so bì nhau.
Ví dụ 3:Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
Đọc truyện
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Ví dụ 3: Truyện giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu.
- Sự thật: Nhân vật Lang Liêu, sự việc ngày tết cổ truyền nấu bánh chưng bánh giầy. .
- Tưởng tượng: Lang Liêu đi thăm dân nấu bánh chưng và mình được gặp nói chuyện với Lang Liêu.
Câu chuyện này người ta tưởng tưởng ra điều gì?
Sự tưởng tượng trên dựa trên sự thật nào?
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
- Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
Trong một văn bản
tự sự tưởng tượng
có vai trò
như thế nào?
-Vai trò của tưởng tượng trong tự sự: Tưởng tượng càng lo-gíc, tự nhiên phong phú thì sự sáng tạo càng cao.
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
Giống nhau
Khác nhau
Kể chuyện
tưởng tượng
Kể chuyện
đời thường
Đều dựa trên cơ sở sự thật.
-Dùng trí tưởng tượng và óc sáng tạo để kể một câu chuyện có ý nghĩa.
-Kể về những câu chuyện có liên quan đến người thật, việc thật .
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
II. LUYỆN TẬP
Tìm ý và lập dàn ý cho một trong các đề
SGK/ Trang 134
Đề 1: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày nay với : máy xúc , máy ủi, xi-măng cốt thép, máy bay trực thăng , điện thoại di động , xe lội nước.
- Giới thiệu cuộc đại chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trên chiến trường mới.
A. Mở bài
B. Thân bài
- C?nh Thu? Tinh khiờu chi?n, t?n cụng Son Tinh, gõy tỏc h?i nghiờm tr?ng v? ngu?i v ti s?n.
- Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt: huy động sức mạnh tổng lực của các loại vũ khí hiện đại.
- Cảnh bộ đội , công an giúp dân chống lũ.
- Cảnh cả nước quyên góp: “lá lành đùm lá rách”
- Cảnh những chiến sĩ hi sinh vì dân.
C. Kết bài
- Cu?i cựng m?t l?n n?a Thu? Tinh l?i thua chng Son Tinh c?a Th? k? 21.
Dàn bài
Đề 4: Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy và ôtô. Chúng cãi nhau, so bì hơn thua kịch liệt. Hãy tưởng tượng em nghe thấy cuộc cãi nhau đó và sẽ dàn xếp như thế nào?
Dàn bài
* Mở bài: Giới thiệu khái quát ba phương tiện giao thông: Xe đạp, Xe máy và ô tô.
* Thân bài:
- Xe đạp: + Gọn nhẹ không tốn nhiên liệu có thể vào các ngõ ngách, không gây ô nhiễm môi trường....
+ Tốn sức tốc độ chậm.......
- Xe máy:
+ Giải quyết công việc nhanh, đỡ tốn sức...... + Tốn nhiên liệu, gây ô nhiêm môi trường ........
- Ô tô :
+ Đảm bảo an toàn, không bị ảnh hưởng bởi thời tiết ......
+ Tốn nhiên liệu, giá thành cao, phải thuê người lái, làm nhà để xe ...
* Kết bài: Nghe thấy cuộc cãi nhau đó, em sẽ dàn xếp như thế nào ?
3
4
1
2
5
CÂY
HOA
KIẾN
THỨC
Hóy ch? ra cỏc chi ti?t tu?ng tu?ng cú trong truy?n " Son Tinh, Th?y Tinh" ?
Các chi tiết tưởng tượng trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là: Sơn Tinh có tài dời non, lấp biển, Thủy Tinh có tài hô mưa gọi gió.
Th? no l k? chuy?n tu?ng tu?ng?
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
? Khi k? chuy?n tu?ng tu?ng c?n ph?i k? nhu th? no?
K? cú lo-gớc,cú ý nghia, d?a trờn nh?ng di?u cú th?t.
K? cng li kỡ, cng bay b?ng cng t?t.
A. K? cú lo-gớc,cú ý nghia, d?a trờn nh?ng di?u cú th?t.
Kể đúng như vốn có trong thực tế.
D. Kể càng xa rời thực tế càng tốt.
Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là gì?
Điểm giống nhau cơ bản giữa kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường là đều dựa trên một sự thật nào đó.
Bạn được nhận ánh mắt ngưỡng mộ của cả lớp
Bông hoa may mắn
và một rừng hoa hồng.
* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học bài, làm BT vào VBT .
- Lập dàn ý cho một đề văn kể chuyện và tập viết bài văn kể chuyện tưởng tượng ( theo các đề SGK/Tr134)
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
Chuẩn bị bài "Luyện tập kể chuyện tưởng tượng": + Lập dàn bài và viết thành bài văn cho đề " Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường"
+Nghiên cứu các gợi dẫn ở SGK/Tr 139 -140 để viết thành bài văn.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Bài học kết thúc,
Xin kính chào các thầy cô giáo !
Xin cảm ơn toàn thể các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)