Bài 12:Hoàn lưu gió
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 12:Hoàn lưu gió thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hoàn lưu khí quyển
Gió địa chuyển
Hoàn lưu xoáy
Hoàn lưu
gió mùa
Các khối khí
- Frông
Hoàn lưu
Trên cao
Gió tín phong
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Xoáy thuận
Xoáy ngịch
Frông
nóng
Frông
lạnh
Gió mùa
Châu á
Gió mùa
Châu Phi
Gió mùa
Châu Mĩ
Gió mùa
Châu úc
Khối khí
cực
Khối khí
ôn đới
Khối khí
chí tuyến
Khối khí
xích đạo
Bài 12
Hoàn lưu gió
---------* @ *---------
1. Gió địa chuyển
Gió địa chuyển là hệ thống gió hoạt
động ở phạm vi rộng gồm:
- gió mậu dịch
- gió tây ôn đới
- gió đông địa cực.
Nếu Trái Đất không có lực Côriôlit thì hoàn lưu gió địa chuyển nhìn chung đơn giản:
Trên cao gió thổi từ xích đạo về hai cực,
ở mặt đất gió thổi từ hai cực về xích đạo.
B
N
Xích đạo
Hoàn lưu gió khi Trái đất đồng nhất và không có lực Côriôlit
+
+
+
+
900 B
900 N
600 B
300 B
00
300 N
600 N
Các loại gió chính (có tác dụng của lực Côriôlit)
Gió mậu dịch
Gió tây ôn đới
Gió mậu dịch
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Gió đông cực
đặc điểm một số loại gió chính
Vành đai k/h nhiệt đới
Vành đai k/h cực và cận cực
Vành đai k/h ôn đới
- đB (BBC)
- đn (NBC)
- TN (BBC)
- TB (NBC)
- đb (BBC)
- đn (NBC)
độ ẩm thấp
độ ẩm cao
- Quanh năm
- Quanh năm
- Quanh năm
độ ẩm thấp
2. Gió địa phương
gió địa phương là những dòng không khí được hình thành do đặc điểm địa lí, vật lí địa phương. Hoàn lưu gió địa phương bao gồm gió đất, gió biển, gió núi, gió thung lũng, gió phơn.
a. Gió đất và gió biển
*
*
* *
*
*
Gió đất Gióbiển
Tìm hiểu
Đặc điểm
Nguyên nhân
- Là gió thổi ngược hướng trong chu kì một ngày đêm.
ở vùng ven hồ, ven sông lớn ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền (gió biển), ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển (gió đất)
- Trong chu kì một ngày đêm gió thổi ngược chiều.
- Gió thường đổi hướng vào 10 giờ và 22 giờ.
Bề dày của gió khong vài trăm m
Phạm vi xâm nhập khoảng 10km và phát triển rất mạnh vào mùa hạ
Nguyên nhân
Do sự khác nhau về tính chất vật lí của đất và nước dẫn đến sự chênh lệch áp suất giữa hai khu vực (yếu tố này chỉ hình thành khi có bức xạ mặt trời).
Ban ngày mặt đất nóng hơn mặt nước nên áp suất của mặt đất hạ thấp và áp suất của vùng biển cao hơn dẫn đến không khí từ ngoài biển tràn vào bờ tạo thành gió biển.
Gió biển - ban ngày
Ban đêm nhiệt độ của mặt nước hạ xuống chậm hơn trên đất liền nên áp suất của mặt nước thấp hơn mặt đất. Do đó không khí từ mặt đất tràn ra biển (gió đất).
Gió này có nhiều ứng dụng trong việc đi biển, đánh cá biển, xây dựng các nhà nghỉ ven biển, ven hồ.
C
G
R
A
v
_
_
G
R
A
C
v
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
Xoáy thuận
b. Gió núi và gió thung lũng
Gió thung lũng
Gió núi
- ở vùng núi và thung lũng có chu kì gió thổi trong một ngày đêm.
Ban ngày gió thổi từ thung lũng lên đỉnh núi (gió thung lũng), ban đêm gió thổi từ trên đỉnh núi xuống thung lũng (gió núi).
Chiều dày của gió từ vài trăm -> vài nghìn m, tốc độ gió khoảng 0,1-1m/s nhiều khi lên tới hàng chục m/s.
Nguyên nhân
Do sự chênh lệch nhiệt độ ở cùng độ cao của không khí ở thung lũng và sườn núi.
Gió núi và gió thung lũng
Ban ngày sườn núi có nhiệt độ cao, thung lũng nhiệt độ thấp
-> Không khí di chuyển từ thung lũng lên sườn núi
Gió thung lũng
Ban đêm sườn núi bức xạ mạnh hơn, nhiệt độ thấp, áp suất cao hơn
-> Không khí di chuyển từ sườn núi xuống thung lũng
Gió núi
b. Gió phơn
Là những dòng không khí nóng từ trên núi xuống.
Gió vượt qua sườn chắn gió, gây mưa ở sườn đón gió và trở nên khô, nóng ở sườn khuất gió.
250C
100C
350C
Sườn đông
Sườn Tây
Khô nóng
2500m
Giảm 0,60C/100m
Tăng 10C/100m
Nhiệt độ của gió phơn lớn, độ ẩm tương đối giảm mạnh.
Thời gian của những đợt gió phơn có thể từ vài giờ đến vài ngày.
Đây là loại hình thời tiết bất lợi, gây khó khăn cho đời sống và sinh hoạt (gây tác hại lớn khi hướng gió thổi vuông góc với đỉnh núi chắn gió).
Nguyên nhân hình thành
Không khí di chuyển từ nơi áp cao đến nơi áp thấp phải vượt qua sống của dãy núi cao và dài, hai bên dãy núi có sự chênh lệch lớn về áp suất.
ở sườn đón gió không khí chuyển động đi lên, nhiệt độ giảm theo quy luật 0,60C/100m-> Không khí bị lạnh đi làm hơi nước ngưng kết và gây mưa,
Khi các dòng không khí vượt qua sống núi sang sườn khuất gió hơi nước giảm nhiều, không khí chuyển động đi xuống làm nhiệt độ tăng 10C/100m vì vậy gió nóng và khô.
3. Gió mùa
Gió mùa là gió thổi cố định theo mùa, có hướng gió thịnh hành thay đổi từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ sang mùa đông.
Hướng gió mùa hạ và mùa đông đối lập nhau, hợp với nhau một góc 1800 hoặc 900.
Gió
mùa
Châu
Mĩ
Gió
mùa
Châu
úc
Gió
mùa
Châu
á
Gió
mùa
Châu
Phi
Gió
mùa
Phân bố theo châu lục
Gió mùa nội tuyến
Gió
mùa
Phân bố theo đới
Gió mùa ngoại tuyến
Gió mùa ngoại tuyến:
Xuất hiện vùng ngoại chí tuyến
- Nguyên nhân: Do sự chi phối của trường áp và của trường nhiệt vùng Viến Đông Bắc á, Bắc Triều tiên, Đông Bắc lục địa Bắc Mĩ, Vịnh Alaxca.
Gió mùa Viễn đông điển hình nhất cho gió mùa ngoại tuyến:
Mùa đông theo hướng Tây - Tây Bắc, mùa hạ theo hướng Đông - Đông Nam, do sự chi phối của hạ áp Alusown và cao áp Xiabia
Mùa lạnh trung tâm hạ áp Alúơn hút gió lạnh từ lục địa thổi ra, mùa hạ hạ áp Alusown cùng hạ áp ôn đới hút gió từ áp cao Haoai theo hướng Đông - Đông nam thổi lên.
Gió mùa nội tuyến:
Xuất hiện vùng nội chí tuyến - gió mùa nhiệt đới
- Hình thành ở Bắc ÂĐD, Đông Nam á, quần đảo Inđonêxia, bán đảo Xômali, Đảo Mađagaxca, Bắc úc, Trung Phi, Braxin, Vịnh Ghinê.
Xích đạo
Khu vực có hoàn lưu gió mùa
Gió mùa nhiệt đới (Gió mùa Châu á) là điển hình nhất trên thế giới.
Điều kiện trực tiếp của chế độ gió mùa nhiệt đới là sự thay đổi vị trí của các xoáy nghịch cận nhiệt đới và các áp thấp xích đạo theo mùa.
Nguyên nhân căn bản tạo thành gió mùa nhiệt đới là do sự nóng lạnh khác nhau của hai bán cầu theo thời gian trong năm
Đặc điểm thời tiết khí hậu của gió mùa nhiệt đới là mùa mưa trùng với mùa hạ. Mùa khô thể hiện rõ vào thời kì gió mùa mùa đông.
Mùa đông gió mùa nhiệt đới thổi từ lục địa phương Bắc (áp cao Xibia) qua xích đạo xuống bán cầu Nam với hướng gió chính là Đông Bắc.
gió mùa mùa đông
Mùa hạ gió mùa nhiệt đới thổi từ bán cầu Nam lên bán cầu Bắc với hướng gió chính là Đông Nam
gió mùa mùa hạ
Gió mùa Châu Phi, Châu mĩ và Châu úc khác với gió mùa Châu á:
Quy mô và chiều dày nhỏ hơn gió mùa Châu á
Các khối khí cực không tham gia vào quá trình hình thành gió mùa nên sự khác biệt tính chất giữa các gió không lớn như Châu á. Đặc điểm cơ bản chỉ là đổi hướng trong năm.
Gió địa chuyển
Hoàn lưu xoáy
Hoàn lưu
gió mùa
Các khối khí
- Frông
Hoàn lưu
Trên cao
Gió tín phong
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Xoáy thuận
Xoáy ngịch
Frông
nóng
Frông
lạnh
Gió mùa
Châu á
Gió mùa
Châu Phi
Gió mùa
Châu Mĩ
Gió mùa
Châu úc
Khối khí
cực
Khối khí
ôn đới
Khối khí
chí tuyến
Khối khí
xích đạo
Bài 12
Hoàn lưu gió
---------* @ *---------
1. Gió địa chuyển
Gió địa chuyển là hệ thống gió hoạt
động ở phạm vi rộng gồm:
- gió mậu dịch
- gió tây ôn đới
- gió đông địa cực.
Nếu Trái Đất không có lực Côriôlit thì hoàn lưu gió địa chuyển nhìn chung đơn giản:
Trên cao gió thổi từ xích đạo về hai cực,
ở mặt đất gió thổi từ hai cực về xích đạo.
B
N
Xích đạo
Hoàn lưu gió khi Trái đất đồng nhất và không có lực Côriôlit
+
+
+
+
900 B
900 N
600 B
300 B
00
300 N
600 N
Các loại gió chính (có tác dụng của lực Côriôlit)
Gió mậu dịch
Gió tây ôn đới
Gió mậu dịch
Gió tây ôn đới
Gió đông cực
Gió đông cực
đặc điểm một số loại gió chính
Vành đai k/h nhiệt đới
Vành đai k/h cực và cận cực
Vành đai k/h ôn đới
- đB (BBC)
- đn (NBC)
- TN (BBC)
- TB (NBC)
- đb (BBC)
- đn (NBC)
độ ẩm thấp
độ ẩm cao
- Quanh năm
- Quanh năm
- Quanh năm
độ ẩm thấp
2. Gió địa phương
gió địa phương là những dòng không khí được hình thành do đặc điểm địa lí, vật lí địa phương. Hoàn lưu gió địa phương bao gồm gió đất, gió biển, gió núi, gió thung lũng, gió phơn.
a. Gió đất và gió biển
*
*
* *
*
*
Gió đất Gióbiển
Tìm hiểu
Đặc điểm
Nguyên nhân
- Là gió thổi ngược hướng trong chu kì một ngày đêm.
ở vùng ven hồ, ven sông lớn ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền (gió biển), ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển (gió đất)
- Trong chu kì một ngày đêm gió thổi ngược chiều.
- Gió thường đổi hướng vào 10 giờ và 22 giờ.
Bề dày của gió khong vài trăm m
Phạm vi xâm nhập khoảng 10km và phát triển rất mạnh vào mùa hạ
Nguyên nhân
Do sự khác nhau về tính chất vật lí của đất và nước dẫn đến sự chênh lệch áp suất giữa hai khu vực (yếu tố này chỉ hình thành khi có bức xạ mặt trời).
Ban ngày mặt đất nóng hơn mặt nước nên áp suất của mặt đất hạ thấp và áp suất của vùng biển cao hơn dẫn đến không khí từ ngoài biển tràn vào bờ tạo thành gió biển.
Gió biển - ban ngày
Ban đêm nhiệt độ của mặt nước hạ xuống chậm hơn trên đất liền nên áp suất của mặt nước thấp hơn mặt đất. Do đó không khí từ mặt đất tràn ra biển (gió đất).
Gió này có nhiều ứng dụng trong việc đi biển, đánh cá biển, xây dựng các nhà nghỉ ven biển, ven hồ.
C
G
R
A
v
_
_
G
R
A
C
v
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
Xoáy thuận
b. Gió núi và gió thung lũng
Gió thung lũng
Gió núi
- ở vùng núi và thung lũng có chu kì gió thổi trong một ngày đêm.
Ban ngày gió thổi từ thung lũng lên đỉnh núi (gió thung lũng), ban đêm gió thổi từ trên đỉnh núi xuống thung lũng (gió núi).
Chiều dày của gió từ vài trăm -> vài nghìn m, tốc độ gió khoảng 0,1-1m/s nhiều khi lên tới hàng chục m/s.
Nguyên nhân
Do sự chênh lệch nhiệt độ ở cùng độ cao của không khí ở thung lũng và sườn núi.
Gió núi và gió thung lũng
Ban ngày sườn núi có nhiệt độ cao, thung lũng nhiệt độ thấp
-> Không khí di chuyển từ thung lũng lên sườn núi
Gió thung lũng
Ban đêm sườn núi bức xạ mạnh hơn, nhiệt độ thấp, áp suất cao hơn
-> Không khí di chuyển từ sườn núi xuống thung lũng
Gió núi
b. Gió phơn
Là những dòng không khí nóng từ trên núi xuống.
Gió vượt qua sườn chắn gió, gây mưa ở sườn đón gió và trở nên khô, nóng ở sườn khuất gió.
250C
100C
350C
Sườn đông
Sườn Tây
Khô nóng
2500m
Giảm 0,60C/100m
Tăng 10C/100m
Nhiệt độ của gió phơn lớn, độ ẩm tương đối giảm mạnh.
Thời gian của những đợt gió phơn có thể từ vài giờ đến vài ngày.
Đây là loại hình thời tiết bất lợi, gây khó khăn cho đời sống và sinh hoạt (gây tác hại lớn khi hướng gió thổi vuông góc với đỉnh núi chắn gió).
Nguyên nhân hình thành
Không khí di chuyển từ nơi áp cao đến nơi áp thấp phải vượt qua sống của dãy núi cao và dài, hai bên dãy núi có sự chênh lệch lớn về áp suất.
ở sườn đón gió không khí chuyển động đi lên, nhiệt độ giảm theo quy luật 0,60C/100m-> Không khí bị lạnh đi làm hơi nước ngưng kết và gây mưa,
Khi các dòng không khí vượt qua sống núi sang sườn khuất gió hơi nước giảm nhiều, không khí chuyển động đi xuống làm nhiệt độ tăng 10C/100m vì vậy gió nóng và khô.
3. Gió mùa
Gió mùa là gió thổi cố định theo mùa, có hướng gió thịnh hành thay đổi từ mùa đông sang mùa hạ và từ mùa hạ sang mùa đông.
Hướng gió mùa hạ và mùa đông đối lập nhau, hợp với nhau một góc 1800 hoặc 900.
Gió
mùa
Châu
Mĩ
Gió
mùa
Châu
úc
Gió
mùa
Châu
á
Gió
mùa
Châu
Phi
Gió
mùa
Phân bố theo châu lục
Gió mùa nội tuyến
Gió
mùa
Phân bố theo đới
Gió mùa ngoại tuyến
Gió mùa ngoại tuyến:
Xuất hiện vùng ngoại chí tuyến
- Nguyên nhân: Do sự chi phối của trường áp và của trường nhiệt vùng Viến Đông Bắc á, Bắc Triều tiên, Đông Bắc lục địa Bắc Mĩ, Vịnh Alaxca.
Gió mùa Viễn đông điển hình nhất cho gió mùa ngoại tuyến:
Mùa đông theo hướng Tây - Tây Bắc, mùa hạ theo hướng Đông - Đông Nam, do sự chi phối của hạ áp Alusown và cao áp Xiabia
Mùa lạnh trung tâm hạ áp Alúơn hút gió lạnh từ lục địa thổi ra, mùa hạ hạ áp Alusown cùng hạ áp ôn đới hút gió từ áp cao Haoai theo hướng Đông - Đông nam thổi lên.
Gió mùa nội tuyến:
Xuất hiện vùng nội chí tuyến - gió mùa nhiệt đới
- Hình thành ở Bắc ÂĐD, Đông Nam á, quần đảo Inđonêxia, bán đảo Xômali, Đảo Mađagaxca, Bắc úc, Trung Phi, Braxin, Vịnh Ghinê.
Xích đạo
Khu vực có hoàn lưu gió mùa
Gió mùa nhiệt đới (Gió mùa Châu á) là điển hình nhất trên thế giới.
Điều kiện trực tiếp của chế độ gió mùa nhiệt đới là sự thay đổi vị trí của các xoáy nghịch cận nhiệt đới và các áp thấp xích đạo theo mùa.
Nguyên nhân căn bản tạo thành gió mùa nhiệt đới là do sự nóng lạnh khác nhau của hai bán cầu theo thời gian trong năm
Đặc điểm thời tiết khí hậu của gió mùa nhiệt đới là mùa mưa trùng với mùa hạ. Mùa khô thể hiện rõ vào thời kì gió mùa mùa đông.
Mùa đông gió mùa nhiệt đới thổi từ lục địa phương Bắc (áp cao Xibia) qua xích đạo xuống bán cầu Nam với hướng gió chính là Đông Bắc.
gió mùa mùa đông
Mùa hạ gió mùa nhiệt đới thổi từ bán cầu Nam lên bán cầu Bắc với hướng gió chính là Đông Nam
gió mùa mùa hạ
Gió mùa Châu Phi, Châu mĩ và Châu úc khác với gió mùa Châu á:
Quy mô và chiều dày nhỏ hơn gió mùa Châu á
Các khối khí cực không tham gia vào quá trình hình thành gió mùa nên sự khác biệt tính chất giữa các gió không lớn như Châu á. Đặc điểm cơ bản chỉ là đổi hướng trong năm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)