Bài 12. Hô hấp ở thực vật

Chia sẻ bởi Hổ Quang Kỳ | Ngày 09/05/2019 | 113

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT BC Lê Quý Đôn
Năm học: 2007 – 2008
GIÁO ÁN MÔN SINH HỌC LỚP 11
(Chương trình cơ bản)

TiẾT 10-11
HÔ HẤP
Ở THỰC VẬT

T10,11 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

MỤC TIÊU BÀI MỚI
1-Khái quát về HH ở TV
2-Phương trình HH
3-Các con đường HH ở TV
4-Hô hấp sáng
5-Quan hệ giữa QH , HH và MT
Tiết 1
Tiết 2
*Nội dung bài học mới của chúng ta là tìm hiểu 1 quá trình chuyển hóa ngược lại với quang hợp nhưng không thể thiếu trong họat động sống của thực vật
HỎI BÀI CŨ
1-Em biết gì về quá trình QH của cây xanh?

T10, 11 – HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
*Thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật
1-Nước vôi ống nghiệm bên phải (TN1) bị vẩn đục chứng tỏ điều gì?
2-Giọt màu di chuyển về bên trái trong (TN 2) chứng tỏ điều gì?
3-Chỉ số nhiệt kế trong bình (TN 3) cao hơn nhiệt độ không khí chứng tỏ điều gì?
Hô hấp thải ra CO2
Hô hấp thu O2
Hô hấp thải ra nhiệt
Nhiệt kế ngòai
T 10- 11 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I - Hô hấp ở thực vật là gì?
*Quá trình chuyển đổi NL
-Chất cacbohyđrat bị phân giải  CO2, H2O và NL
*Phương trình chung?

C6H12O6
6 CO2
6 H2O
+
+
6 O2
+
Năng lượng (Nhiệt, ATP)
* Vai trò của hô hấp đối với thực vật?
-Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho HĐ sống
-Cung cấp NL ATP cho các HĐ sống
-Tạo sản phẩm trung gian trong quá trình chuyển hóa

II-Con đường hô hấp ở thực vật
*Sơ đồ mô tả con đường hô hấp ở thực vật
Phân giải kị khí (trong TBC)
Phân giải hiếu khí (trong Ti thể)
Glucôzơ C6H12O6
Đường phân
2ATP
H2O
Axit piruvic (2CH3COCOOH)
Rượu êtilic (2C2H5OH) + CO2
hoặc axit lactic (C3H6O3)
Ti thể
+ O2
Lên men
6H2O
6CO2
36ATP
Thiếu O2
Thuyết trình lại một lần nữa sơ đồ mô tả con đường HH ở TV?
ĐƯỜNG PHÂN
Axit
Piruvic

LÊN MEN
CHU TRÌNH
CREP
Chuỗi
Chuyền
điện tử
-O2
+O2
Yếm khí
Hiếu khí
Quan sát lại quá trình HH ở TV dưới dạng sơ đồ khác
II-Con đường hô hấp ở thực vật
PHÂN GiẢI KỊ KHÍ (Đường phân và lên men)
PHÂN GiẢI HiẾU KHÍ (Chu trình Crep và Chuỗi chuyển điện tử)
*Nơi xẩy ra
*Nguyên liệu
*Sản phẩm
Thảo luận và điền nội dung ngắn gọn vào phiếu học tập
-ĐP:
-LM:
-ĐP:
-LM:
*Sơ đồ mô tả con đường hô hấp ở thực vật
Phân giải kị khí (trong TBC)
Phân giải hiếu khí (trong Ti thể)
Glucôzơ C6H12O6
Đường phân
2ATP
H2O
Axit piruvic (2CH3COCOOH)
Rượu êtilic (2C2H5OH) + CO2
hoặc axit lactic (C3H6O3)
Ti thể
+ O2
Lên men
6H2O
6CO2
36ATP

Quan sát kỹ sơ đồ
sẽ hoàn thành phiếu học tập một cách dễ dàng

Thiếu O2
Chú ý: Chất phía trước là nguyên liệu, phía sau là sản phẩm
II-Con đường hô hấp ở thực vật
PHÂN GiẢI KỊ KHÍ (Đường phân và lên men)
PHÂN GiẢI HiẾU KHÍ (Chu trình Crep và Chuỗi chuyển điện tử)
*Nơi xẩy ra
*Nguyên liệu
*Sản phẩm
Glucôzơ (C6H12O6)
Axit piruvic
Axit piruvic + O2
Tế bào chất
Ti thể
2Axit piruvic +2ATP
Rượu Ê. Hoặc axit L.
* 6CO2
* 36 ATP
*1 phân tử glucôzơ sau khi bị phân giải cho ra bao nhiêu ATP?
38 ATP
*ĐP:
*LM:
*ĐP:
*LM:
*So sánh ên men và HH hiếu khí?
LM
-Không cần ôxi
-Trong TBC
-Không tích lũy ATP
HHHK
-Cần ôxi
-Trong ti thể
-Tích lũy ATP
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1-Quá trình chuyển đổi năng lượng trong cơ thể TV gọi là gì?
2-QT hô hấp cần những nguyên liệu nào?
3-Hô hấp của TV trải qua những giai đọan nào?
4-Giai đoạn HH kị khí (đường phân) xẩy ra ở đâu?
5-Giai đọan phân giải hiếu khí xẩy ra ở đâu?
6-Sản phẩm của giai đọan đường phân là gì?
7-Sản phẩm của quá trình lên men là gì??
8-Nguyên liệu của giai đoạn HH hiếu khí là gì?
9-1 phân tử glucôzơ trải qua HH hoàn toàn cho ra bao nhiêu ATP?
10-Kể tên các sản phẩm cuối cùng của hô hấp?
-Hô hấp
-Đ. glucôzơ và O2

-PG kị khí và PG hiếu khí
-Tế bào chất
-Ti thể
-Axit piruvic, ATP…
-R. êtilic hoặc axit lactic
-Axit piruvic
-38 ATP

-O2, H2O, ATP, nhiệt
III- Hô hấp sáng
III- Quan hệ giữa HH với QH và MT
*Khái niệm:?
-Là QT hấp thụ O2 và thải ra CO2 xẩy ra ở ngoài sáng
-Chủ yếu ở TV C3
*Nguyên nhân?
-CĐ AS cao  CO2 cạn kiệt  O2 tăng  HH sáng
*Vai trò?
-HH sáng gây lãng phí sản phẩm QH
Làm 1 bài tập nhỏ
QUANG HỢP
HÔ HẤP
MÔI TRƯỜNG
*Nước:
*Nhiệt độ:
*Ôxi:
*Hàm lựong CO2:
-Nước giảm  HH giảm
-Nhiệt độ tăng  HH tăng
-Là nguyên liệu không thể thiếu
-Nồng độ CO2 tăng  Ức chế HH
Điền các dấu hiệu và chú thích ngắn gọn mô tả mối quan hệ giữa quang hợp, hô hấp và môi trường?
Nguyên liệu
NL cho QH thứ cấp
-AS, CO2, nước, nhiệt, MK…
-O2, nước, nhiệt,
- CO2, nước, nhiệt, …
-O2, GiảmHƯNK…
? HH
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
1-Quá trình HH xẩy ra song song với QH gọi là gì?
2-HH sáng thường xẩy ra trong trường hợp nào?
3-Dùng 1 cụm từ có 6 chữ cái để mô tả mối quan hệ giữa QH và HH?
4-Hô hấp sáng có lợi hay có hại?
5-Mất nước, cường độ HH sẽ ra sao?
6-Nồng độ CO2 vượt quá 40% sẽ có tác động như thế nào đối với HH?
7-Trong giới hạn thuận, nhiệt độ tăng làm HH tăng hay giảm?
8-Có thể dùng khí CO2 để bảo quản nông phẩm được không?
9-Một cách đơn giản mà nông dân thường làm để hạh chế nông phẩn hô hấp?
10-Để hạt giống nẩy mầm tốt cần đảm bảo điều gì?
-Hô hấp sáng
-Nhiệt độ quá cao
-Qua lại

-Có hại
-Giảm
-Giảm cường độ
-Tăng

-Tốt

-Phơi khô
-Cung cấp đủ nước
HẾT
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hổ Quang Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)