Bài 12. Hô hấp ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Chiến | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN THỊ LÝ
TRƯỜNG THPT GIOLINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Điểm bù CO2 là thời điểm
A. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3:
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Tận dụng được nồng độ CO2.
B. Nhu cầu nước thấp .
D. Không có hô hấp sáng .
C. Tận dụng được as cao.
Câu 2:
Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O2. Các phân tử O2 được bắt nguồn từ
A. sự khử CO2.
B. phân giải đường .
D. quang hô hấp.
C. sự phân li nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4:
Điểm bão hoà ánh sáng là
A. Cường độ as tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.
C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5:
Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì
A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B 4. C
C 5. C
D
Đáp án:
BÀI 11
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
I. KHÁI NIỆM
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP
I. KHÁI NIỆM:
1. Định nghĩa:
?
Ở lớp 10 các em đã học về hô hấp, vậy em hãy cho biết hô hấp là gì?
- Là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q.
-Phương trình:
Phương trình tổng quát được viết như thế nào?
2. Vai trò của hô hấp
Hô hấp ở thực vật có vai trò gì?
?
I. KHÁI NIỆM:
2. Vai trò của hô hấp
 Hô hấp được xem là quá trình sinh lý trung tâm của cây xanh
I. KHÁI NIỆM:
- Giải phóng năng lượng
- Tạo các sản phẩm trung gian  là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp các chất khác.




II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp:
Ở thực vật cơ quan hô hấp là cơ quan nào?
- Xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể
2. Bào quan hô hấp
- Ti thể
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
?
Dựa vào kiến thức lớp đã học ở lớp 10, em hãy trình bày các giai đoạn hô hấp?
Giai đoạn 1:
Xảy ra ở đâu?
- Xảy ra ở tế bào chất
Đường phân
Gồm mấy giai đoạn?
?
Sản phẩm tạo thành?
Sơ đồ tóm tắt của đường phân được viết như thế nào?
?
?
- Prôtêin  Axit Piruvic + 2ATP + 2NADH
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Đường phân
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
 Chu trình Crep khi có ôxi:
- Axit piruvic  6CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
 Phân giải kị khí (Lên men) khi không có ôxi:
- Axit piruvic
Rượu Etylic + CO2 + NL
Axit Lăctic + NL
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
 Đường phân
Giai đoạn 2:
 Chu trình Crep khi có ôxi
 Phân giải kị khí (Lên men) Khi không có ôxi
Giai đoạn 3:
 Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hoá
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP:
 Hệ số hô hấp (RQ):là tỉ số giữa phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
 Ý nghĩa:
Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì đánh giá tình trạng hô hấp của cây




Các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng
RQ = 1
Cacbonhidrat
RQ < 1
RQ > 1
Prôtêin, Lipit
Axit hữu cơ
 Ví dụ:
C3H8O3 + 7O2  6CO2 + 8H2O
C18H36O2 + 26O2  18CO2 + 18H2O
C2H2O4 + O2  4CO2 + 2H2O
RQ = 0,86
RQ = 0,69
RQ = 4
V. HÔ HẤP SÁNG:
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
Hô hấp là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Hô hấp xảy ra ở tế bào và ở ti thể của tất cả các tế bào sống, theo các giai đoan: Quá trình đường phân, sau đó theo điều kiện có hay không có mặt O2 mà hô hấp theo hai hướng: kị khí(lên men) hoặc hiếu khí.
Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp và tình trạng hô hấp của cơ thể.
Kết luận:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
A. lấy nặng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng
B. thu được mỡ từ glucôzơ
C. cho phép cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep.
D. có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
D. CO2 + ATP + NADH + FADH2
C. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
Câu 5:
Sản phẩm phân giải kị khí từ axit piruvic là:
A. axit lactic +CO2 + Năng lượng
B. rượu etylic +CO2 + Năng lượng
C. rượu etylic + Năng lượng
D. rượu etylic +CO2
Glucôzơ
(C6)
2Axit piruvic
Đường phân
2NADH
2ATP
Lên men
2 axetyl CoA
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền êlêctrôn
2CO2
2NADH
4CO2
2ATP
6NADH
2FADH2
32ATP
H2O
O2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Chiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)