Bài 12. Hô hấp ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hông Vân | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LiỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Phương trình tổng quát của quang hợp là
A. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O
B.
D. C6H12O6 + O2  CO2 + Rượu Etylic + Q

C. C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q
6CO2 + 12H2O  C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3:
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Tận dụng được nồng độ CO2.
B. Nhu cầu nước thấp .
D. Không có hô hấp sáng .
C. Tận dụng được as cao.
Câu 2:
Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O2. Các phân tử O2 được bắt nguồn từ
A. sự khử CO2.
B. phân giải đường .
D. quang hô hấp.
C. sự phân li nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4:
Câu nào không là vai trò của quang hợp?
A. Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho mọi sinh vật.
B. Quang hợp chuyển quang năng thành hóa năng tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
D. Quang hợp điều hòa không khí.
C. Quang hợp giúp chuyển hóa năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của thực vật.
BÀI 11- TIẾT 9
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
1. Trình bày được ý nghĩa của hô hấp
2. Trình bày được ti thể là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.
3. Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men
4. Nhận biết được hô hấp sáng diễn ra ngoài sáng
5. Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp

MỤC TIÊU
I. KHÁI NIỆM
- Là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
 Hô hấp được xem là quá trình sinh lý trung tâm của cây xanh
- Giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống (ATP), 1 phần dạng nhiệt để duy trì thân nhiệt thuận lợi cho phản ứng enzim
- Tạo các sản phẩm trung gian  là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp các chất khác.
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp
- Xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể
2. Bào quan hô hấp
Cấu trúc bào quan hô hấp
Ti thể: + Xoang gian màng chứa H+ tạo chênh lệch nồng độ H+  Hình thành ATP khi bơn qua ATP syntaza
+ Trên màng trong chứa enzim ATP syntaza và chuỗi vận chuyển êlectron
+ Chất nền chứa các enzim hô hấp
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp
- Xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể
2. Bào quan hô hấp
- Ti thể
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp
2. Bào quan hô hấp
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp kị khí
Quan sát sơ đồ và nghiên cứu SGK-III/ trang 47,48 để hoàn thành bảng
Quan sát sơ đồ và kết hợp các phương trình trong phần III- 47;48/SGK
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp
2. Bào quan hô hấp
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
Nêu khái niệm hệ số hô hấp?
Nêu ý nghĩa của hệ số hô hấp?
V. HÔ HẤP SÁNG






















Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Enzim cacbôxilaza chuyển hóa thành enzim ôxigenaza ôxi hóa Ribulôzơ-1,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra trong 3 bào quan liên tiếp:Lục lạp, Perôxixôm và Ti thể.
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp
2. Bào quan hô hấp
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
V. HÔ HẤP SÁNG
1. Khái niệm: Hô hấp sáng là QT hô hấp xảy ra ngoài ánh sáng.
2. ĐK :ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều.
3. Nhóm thực vật có hô hấp sáng: thường là thực vật C3
4. Bào quan: Lục lạp, Perôxixôm và Ti thể.
5. Hậu quả: Hô hấp sáng không tạo năng lượng ATP nhưng lại tiêu tốn 30-50% sản phẩm quang hợp.
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2.Vai trò của hô hấp
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp
2. Bào quan hô hấp
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
V. HÔ HẤP SÁNG
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP TRONG CÂY
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Vai trò quan trọng của hô hấp với cây trồng là
A. cung cấp năng lượng
B. tăng khả năng chống chịu
C. tạo các sản phẩm trung gian.
D. miễn dịch cho cây
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4:
Hô hấp sáng dẫn đến:
A. Tăng năng suất quang hợp
D. Hiệu suất quang hợp thay đổi
C. Không thay đổi hiệu suất quang hợp
B. Giảm hiệu suất quang hợp
Không khí
Dung dịch KOH hấp thụ CO2
Nước vôi trong
Hạt nảy mầm
Nước vôi vẩn đục
Nước vôi trong
Cho biết thí nghiệm này chứng minh điều gì trong quá trình hô hấp ở hạt nảy mầm?
Nhiệt kế
Vôi xút
Hạt nảy mầm
0 1 2 3 4 5 6
Cho biết thí nghiệm này chứng minh điều gì trong quá trình hô hấp ở hạt nảy mầm?
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Học thuộc bài theo câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 50
2. Xem trước bài 12 theo hướng từ các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp đưa ra các biện pháp bảo quản nông sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hông Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)