Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Chia sẻ bởi Lương Văn Bình |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
THÂN CHÀO CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Điểm bù CO2 là thời điểm
A. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3:
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Tận dụng được nồng độ CO2.
B. Nhu cầu nước thấp .
D. Không có hô hấp sáng .
C. Tận dụng được as cao.
Câu 2:
Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O2. Các phân tử O2 được bắt nguồn từ
A. sự khử CO2.
B. phân giải đường .
D. quang hô hấp.
C. sự phân li nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4:
Điểm bão hoà ánh sáng là
A. Cường độ as tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.
C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5:
Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì
A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Kiến thức :
- Trình bày được ý nghĩa của hô hấp: giải phóng năng lượng và tạo các sản phẩm trung gian dùng cho mọi quá trình sinh tổng hợp.
- Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.
- Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men.
+ Trường hợp có ôxi xảy ra đường phân và chu trình Crep (chu trình Crep và chuỗi chuyền điện tử). Sản sinh nhiều ATP.
+ Trường hợp không có ôxi tạo các sản phẩm lên men.
- Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
- Nhận biết được hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng.
Kĩ năng :phân tích ,so sánh ,khái quát hóa,vận dụng vào thực tiễn sản xuất
Thái độ:
- HS nhận thức rõ vai trò quan trọng của quá trình hô hấp ..
- Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng trong bảo quản nông sản.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
BÀI 11
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
I. KHÁI NIỆM
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP
I. KHÁI NIỆM:
1. Định nghĩa:
?
Ở lớp 10 các em đã học về hô hấp, vậy em hãy cho biết hô hấp là gì?
- Là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q.
-Phương trình:
Phương trình tổng quát được viết như thế nào?
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của hô hấp
Hô hấp ở thực vật có vai trò gì?
?
I. KHÁI NIỆM:
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của hô hấp
Hô hấp được xem là quá trình sinh lý trung tâm của cây xanh
I. KHÁI NIỆM:
- Giải phóng năng lượng
- Tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp các chất khác.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Nếu không có quá trình HH trong cơ thể sống nói chung và thực vật nói riêng thì điều gì sẽ xảy ra?
Thì thực vật và các sinh vật sẽ chết . Vì
- Quang hợp cây xanh tổng hợp được chất hữu cơ, chứa nhiều năng lượng mà NL trong các chất hữu cơ quá lớn cơ thể không sử dụng được
- Nhờ quá trình hô hấp thực chất là ôxi hoá các hợp chất hữu cơ, năng lượng được giải phóng từng phần tế bào sử dụng dễ dàng
Và cũng trong quá trình tiến hoá sinh vật đã hoàn thiện cơ quan hô hấp và chức năng hô hấp để thích nghi với môi trường
Liên hệ : Trong sản xuất cần áp dụng biện pháp kĩ thuật nào để rễ cây hô hấp được tốt nhất
cày sâu, bừa kĩ, sục bùn, phơi ải đất, chống úng cho cây
Bảo quản củ, quả ,hạt như thế nào để không bị giảm chất lượng sản phẩm?
cần hạ nhiệt độ, tăng khí CO2, giảm độ ẩm
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp:
Ở thực vật cơ quan hô hấp là cơ quan nào?
- Xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể
2. Bào quan hô hấp
- Ti thể
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
?
Dựa vào kiến thức lớp đã học ở lớp 10, em hãy trình bày các giai đoạn hô hấp?
Giai đoạn 1:
Xảy ra ở đâu?
- Xảy ra ở tế bào chất
Đường phân
Gồm mấy giai đoạn?
?
Sản phẩm tạo thành?
Sơ đồ tóm tắt của đường phân được viết như thế nào?
?
?
- Glucôzơ Axit Piruvic + 2ATP + 2NADH
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Phiếu học tập
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Glucozơ(6C)
ATP
2ATP
2ATP
ATP
ADP
ADP
NAD+
NAD+
NADH
NADH
Axit piruvic(3C)
Axit piruvic(3C)
fru-1,6-diP(6C)
Glucozơ(6C)
ATP
ATP
NAD+
NAD+
2C3
2C3
2ADP
2ADP
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
Đường phân
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Đường phân
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Đường phân
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
Chu trình Crep khi có ôxi:
- Axit piruvic 6CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
Phân giải kị khí (Lên men) khi không có ôxi:
- Axit piruvic
Rượu Etylic + CO2 + NL
Axit Lăctic + NL
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Tại sao khi vận động quá sức ta thường thấy mỏi cơ?
Khi tập luyện quá sức, quá trình hô hấp ngoài (hít thở) không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men kị khí để tạo ra năng lượng ATP. Một sản phẩm của quá trình lên men kị khí này là axit lactic, chất này tích lũy trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ.
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
Đường phân
Giai đoạn 2:
Chu trình Crep khi có ôxi
Phân giải kị khí (Lên men) Khi không có ôxi
Giai đoạn 3:
Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hoá
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
So Do Tom Tat Qua Trinh Ho Hap Te Bao
ATP
Đường phân
Glucozo 2 Axit
Pyruvic
NADH
2 Axetyl
CoA
NADH
FADH2
TRYỀN ĐIỆN
TỬ
Ti Thể
ATP
ATP
NADH
Glucôzơ
(C6)
2Axit piruvic
Đường phân
2NADH
2ATP
Lên men
2 axetyl CoA
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền êlêctrôn
2CO2
2NADH
4CO2
2ATP
6NADH
2FADH2
32ATP
H2O
O2
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
Đường phân
Giai đoạn 2:
Chu trình Crep khi có ôxi
Phân giải kị khí (Lên men) Khi không có ôxi
Giai đoạn 3:
Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hoá
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP:
Hệ số hô hấp (RQ):là tỉ số giữa phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
Ý nghĩa:
Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì đánh giá tình trạng hô hấp của cây
Các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
RQ = 1
Cacbonhidrat
RQ < 1
RQ > 1
Prôtêin, Lipit
Axit hữu cơ
Ví dụ:
C3H8O3 + 7O2 6CO2 + 8H2O
C18H36O2 + 26O2 18CO2 + 18H2O
C2H2O4 + O2 4CO2 + 2H2O
RQ = 0,86
RQ = 0,69
RQ = 4
Liên hệ thực tế để đề ra biện pháp cụ thể chăm sóc cây trồng
Nếu RQ>1 thì cây đang thiếu O2
cần xới đất kịp thời hay chống nóng cho cây. tăng cường bón phân hữu cơ cải tạo đất
V. HÔ HẤP SÁNG:
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
+ Hô hấp sáng là quá trình hô hấp xảy ra ngoài sáng, không tạo ATP, làm tiêu tốn sản phẩm quang hợp
+ Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 , với sự tham gia của 3 bào quan: luc lạp, perôxixôm và ty thể
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
Sản phẩm của QH là nguyên liệu của HH và chất oxi hoá trong HH. Ngược lại sản phẩm của HH là chất xuất phát để tổng hợp nên CHC và giải phóng oxi trong QH
Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản
Làm tăng nhiệt độ do đó làm tăng cường độ hô hấp
Làm tăng độ ẩm (mà nước là điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm) do đó làm tăng cường độ hô hấp
Hậu quả của hô hấp đối với quá trình bảo quản nông sản là gì?
và muốn giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu thì ta sẽ làm gì?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
A. lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng
B. thu được mỡ từ glucôzơ
C. cho phép cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep.
D. có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
D. CO2 + ATP + NADH + FADH2
C. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
Câu 5:
Sản phẩm phân giải kị khí từ axit piruvic là:
A. axit lactic +CO2 + Năng lượng
B. rượu etylic +CO2 + Năng lượng
C. rượu etylic + Năng lượng
D. rượu etylic +CO2
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
Về nhà so sánh
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM MẠNH KHOẺ
THÂN CHÀO CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Điểm bù CO2 là thời điểm
A. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3:
Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Tận dụng được nồng độ CO2.
B. Nhu cầu nước thấp .
D. Không có hô hấp sáng .
C. Tận dụng được as cao.
Câu 2:
Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng khí O2. Các phân tử O2 được bắt nguồn từ
A. sự khử CO2.
B. phân giải đường .
D. quang hô hấp.
C. sự phân li nước.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4:
Điểm bão hoà ánh sáng là
A. Cường độ as tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.
C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5:
Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì
A. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp kém hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
B. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp bằng ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
D. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh lam.
C. ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím.
Kiến thức :
- Trình bày được ý nghĩa của hô hấp: giải phóng năng lượng và tạo các sản phẩm trung gian dùng cho mọi quá trình sinh tổng hợp.
- Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật.
- Trình bày được hô hấp hiếu khí và sự lên men.
+ Trường hợp có ôxi xảy ra đường phân và chu trình Crep (chu trình Crep và chuỗi chuyền điện tử). Sản sinh nhiều ATP.
+ Trường hợp không có ôxi tạo các sản phẩm lên men.
- Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
- Nhận biết được hô hấp ánh sáng diễn ra ngoài ánh sáng.
Kĩ năng :phân tích ,so sánh ,khái quát hóa,vận dụng vào thực tiễn sản xuất
Thái độ:
- HS nhận thức rõ vai trò quan trọng của quá trình hô hấp ..
- Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng trong bảo quản nông sản.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
BÀI 11
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
I. KHÁI NIỆM
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP
I. KHÁI NIỆM:
1. Định nghĩa:
?
Ở lớp 10 các em đã học về hô hấp, vậy em hãy cho biết hô hấp là gì?
- Là quá trình ôxi hoá các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q.
-Phương trình:
Phương trình tổng quát được viết như thế nào?
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của hô hấp
Hô hấp ở thực vật có vai trò gì?
?
I. KHÁI NIỆM:
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
2. Vai trò của hô hấp
Hô hấp được xem là quá trình sinh lý trung tâm của cây xanh
I. KHÁI NIỆM:
- Giải phóng năng lượng
- Tạo các sản phẩm trung gian là nguyên liệu của các quá trình tổng hợp các chất khác.
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Nếu không có quá trình HH trong cơ thể sống nói chung và thực vật nói riêng thì điều gì sẽ xảy ra?
Thì thực vật và các sinh vật sẽ chết . Vì
- Quang hợp cây xanh tổng hợp được chất hữu cơ, chứa nhiều năng lượng mà NL trong các chất hữu cơ quá lớn cơ thể không sử dụng được
- Nhờ quá trình hô hấp thực chất là ôxi hoá các hợp chất hữu cơ, năng lượng được giải phóng từng phần tế bào sử dụng dễ dàng
Và cũng trong quá trình tiến hoá sinh vật đã hoàn thiện cơ quan hô hấp và chức năng hô hấp để thích nghi với môi trường
Liên hệ : Trong sản xuất cần áp dụng biện pháp kĩ thuật nào để rễ cây hô hấp được tốt nhất
cày sâu, bừa kĩ, sục bùn, phơi ải đất, chống úng cho cây
Bảo quản củ, quả ,hạt như thế nào để không bị giảm chất lượng sản phẩm?
cần hạ nhiệt độ, tăng khí CO2, giảm độ ẩm
II. CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP
1. Cơ quan hô hấp:
Ở thực vật cơ quan hô hấp là cơ quan nào?
- Xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể
2. Bào quan hô hấp
- Ti thể
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
?
Dựa vào kiến thức lớp đã học ở lớp 10, em hãy trình bày các giai đoạn hô hấp?
Giai đoạn 1:
Xảy ra ở đâu?
- Xảy ra ở tế bào chất
Đường phân
Gồm mấy giai đoạn?
?
Sản phẩm tạo thành?
Sơ đồ tóm tắt của đường phân được viết như thế nào?
?
?
- Glucôzơ Axit Piruvic + 2ATP + 2NADH
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Phiếu học tập
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Glucozơ(6C)
ATP
2ATP
2ATP
ATP
ADP
ADP
NAD+
NAD+
NADH
NADH
Axit piruvic(3C)
Axit piruvic(3C)
fru-1,6-diP(6C)
Glucozơ(6C)
ATP
ATP
NAD+
NAD+
2C3
2C3
2ADP
2ADP
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
Đường phân
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Đường phân
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Đường phân
Giai đoạn 1:
Giai đoạn 2:
Chu trình Crep khi có ôxi:
- Axit piruvic 6CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2
Phân giải kị khí (Lên men) khi không có ôxi:
- Axit piruvic
Rượu Etylic + CO2 + NL
Axit Lăctic + NL
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Tại sao khi vận động quá sức ta thường thấy mỏi cơ?
Khi tập luyện quá sức, quá trình hô hấp ngoài (hít thở) không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men kị khí để tạo ra năng lượng ATP. Một sản phẩm của quá trình lên men kị khí này là axit lactic, chất này tích lũy trong tế bào dẫn đến hiện tượng đau mỏi cơ.
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
Đường phân
Giai đoạn 2:
Chu trình Crep khi có ôxi
Phân giải kị khí (Lên men) Khi không có ôxi
Giai đoạn 3:
Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hoá
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
So Do Tom Tat Qua Trinh Ho Hap Te Bao
ATP
Đường phân
Glucozo 2 Axit
Pyruvic
NADH
2 Axetyl
CoA
NADH
FADH2
TRYỀN ĐIỆN
TỬ
Ti Thể
ATP
ATP
NADH
Glucôzơ
(C6)
2Axit piruvic
Đường phân
2NADH
2ATP
Lên men
2 axetyl CoA
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền êlêctrôn
2CO2
2NADH
4CO2
2ATP
6NADH
2FADH2
32ATP
H2O
O2
III. CƠ CHẾ HÔ HẤP:
Giai đoạn 1:
Đường phân
Giai đoạn 2:
Chu trình Crep khi có ôxi
Phân giải kị khí (Lên men) Khi không có ôxi
Giai đoạn 3:
Chuỗi chuyền electron và quá trình phôtphorin hoá
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. HỆ SỐ HÔ HẤP:
Hệ số hô hấp (RQ):là tỉ số giữa phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
Ý nghĩa:
Hệ số hô hấp cho biết nguyên liệu đang hô hấp là nhóm chất gì đánh giá tình trạng hô hấp của cây
Các biện pháp bảo quản nông sản và chăm sóc cây trồng
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
RQ = 1
Cacbonhidrat
RQ < 1
RQ > 1
Prôtêin, Lipit
Axit hữu cơ
Ví dụ:
C3H8O3 + 7O2 6CO2 + 8H2O
C18H36O2 + 26O2 18CO2 + 18H2O
C2H2O4 + O2 4CO2 + 2H2O
RQ = 0,86
RQ = 0,69
RQ = 4
Liên hệ thực tế để đề ra biện pháp cụ thể chăm sóc cây trồng
Nếu RQ>1 thì cây đang thiếu O2
cần xới đất kịp thời hay chống nóng cho cây. tăng cường bón phân hữu cơ cải tạo đất
V. HÔ HẤP SÁNG:
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
+ Hô hấp sáng là quá trình hô hấp xảy ra ngoài sáng, không tạo ATP, làm tiêu tốn sản phẩm quang hợp
+ Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 , với sự tham gia của 3 bào quan: luc lạp, perôxixôm và ty thể
VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP
Sản phẩm của QH là nguyên liệu của HH và chất oxi hoá trong HH. Ngược lại sản phẩm của HH là chất xuất phát để tổng hợp nên CHC và giải phóng oxi trong QH
Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ do đó làm giảm số lượng và chất lượng trong quá trình bảo quản
Làm tăng nhiệt độ do đó làm tăng cường độ hô hấp
Làm tăng độ ẩm (mà nước là điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm) do đó làm tăng cường độ hô hấp
Hậu quả của hô hấp đối với quá trình bảo quản nông sản là gì?
và muốn giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu thì ta sẽ làm gì?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là:
A. lấy năng lượng từ glucôzơ một cách nhanh chóng
B. thu được mỡ từ glucôzơ
C. cho phép cacbohidrat thâm nhập vào chu trình Crep.
D. có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
D. CO2 + ATP + NADH + FADH2
C. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
Câu 5:
Sản phẩm phân giải kị khí từ axit piruvic là:
A. axit lactic +CO2 + Năng lượng
B. rượu etylic +CO2 + Năng lượng
C. rượu etylic + Năng lượng
D. rượu etylic +CO2
SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO
Về nhà so sánh
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)