Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại
cảm thấy khó chịu?
Sao khó thở quá vậy?
Tiết 10. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
MỤC TIÊU:
1. Khái quát về hô hấp
2.Con đường hô hấp ở thực vật
3. Hô hấp sáng
4. Quan hệ giữa quang hợp – hô hấp – môi trường
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp
1. Khái niệm
Bình hút
a. Thí nghiệm
Hạt nảy mầm tạo khí CO2
Hạt nảy mầm tạo nhiệt và nước
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp
1.Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Hô hấp là quá trình oxi hóa sinh học của tế bào: các phân tử hữu cơ bị oxi hoàn thành CO2 và nước đồng thời giải phóng năng lượng
C6H12O6 + O2
CO2
+ H2O
+ATP
3.Phương trình
4. Vai trò
Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
a. Điều kiện:
Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
a. Điều kiện:
b. Gồm :
+ Đường phân : Là quá trình phân giải Glucozo đến axit piruvic (xảy ra trong tbc).
+ Lên men.
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men).
2. Phân giải hiếu khí.
a. Vị trí.
Xẩy ra ở ty thể
b. Diễn biến
chất nền của ti thể
màng trong ti thể
Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn
Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước.
Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng.
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng
1. Nơi xảy ra
Lục lạp peroxixom
ty thể
2.Định nghĩa
- Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng
Nơi xảy ra
Định nghĩa
Diễn biến
Cacboxilaza
ôxigenaza
Ribulozo-1,5- điP
CO2
4. Hậu quả
Gây lãng phí sản phẩm quang hợp
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng.
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
1
2
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng.
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
HÔ HẤP
Nước
T0
O2
CO2
Nước cần cho HH, mất nước làm giảm cường độ HH.
- Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu-> Ihh tăng, vượt quá Ihh giảm
Ihh tỷ lệ thuận với hàm lượng O2
Ihh tỷ lệ nghịch với hàm lượng CO2
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng.
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Bảo quản nông sản
Bảo quản khô: giảm lượng nước ( phơi, sấy)->tốc độ hô hấp giảm
Bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp-> ức chế hô hấp
Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp
CỦNG CỐ
Câu 1: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
Cung cấp năng lượng chống chịu
Tăng khả năng chống chịu
Tạo ra các sản phẩm trung gian
Miễn dịch cho cây
Câu 2: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền điện tử electron
Đường phân
Tổng hợp axetyl – CoA
Câu 3: Quá trình hô hấp sáng là quá trình:
Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối.
Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng.
Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối.
Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng.
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp.
Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau.
Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết” SGK trang 55.
- Làm bảng so sánh 2 quá trình quang hợp và hô hấp
Các chỉ tiêu
Quang hợp
Hô hấp
Khái niệm
Bào quan thực hiện
Nguyên liệu
Sản phẩm
Phương trình tổng quát
Bản chất
- Chuẩn bị cho bài thực hành vào tiết sau.
cảm thấy khó chịu?
Sao khó thở quá vậy?
Tiết 10. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
MỤC TIÊU:
1. Khái quát về hô hấp
2.Con đường hô hấp ở thực vật
3. Hô hấp sáng
4. Quan hệ giữa quang hợp – hô hấp – môi trường
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp
1. Khái niệm
Bình hút
a. Thí nghiệm
Hạt nảy mầm tạo khí CO2
Hạt nảy mầm tạo nhiệt và nước
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Khái quát về hô hấp
1.Thí nghiệm
2. Định nghĩa
Hô hấp là quá trình oxi hóa sinh học của tế bào: các phân tử hữu cơ bị oxi hoàn thành CO2 và nước đồng thời giải phóng năng lượng
C6H12O6 + O2
CO2
+ H2O
+ATP
3.Phương trình
4. Vai trò
Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
a. Điều kiện:
Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
a. Điều kiện:
b. Gồm :
+ Đường phân : Là quá trình phân giải Glucozo đến axit piruvic (xảy ra trong tbc).
+ Lên men.
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men).
2. Phân giải hiếu khí.
a. Vị trí.
Xẩy ra ở ty thể
b. Diễn biến
chất nền của ti thể
màng trong ti thể
Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn
Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyền đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ra nước.
Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng.
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng
1. Nơi xảy ra
Lục lạp peroxixom
ty thể
2.Định nghĩa
- Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng
Nơi xảy ra
Định nghĩa
Diễn biến
Cacboxilaza
ôxigenaza
Ribulozo-1,5- điP
CO2
4. Hậu quả
Gây lãng phí sản phẩm quang hợp
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng.
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
1
2
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng.
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
HÔ HẤP
Nước
T0
O2
CO2
Nước cần cho HH, mất nước làm giảm cường độ HH.
- Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu-> Ihh tăng, vượt quá Ihh giảm
Ihh tỷ lệ thuận với hàm lượng O2
Ihh tỷ lệ nghịch với hàm lượng CO2
Tiết 10: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Khái quát về hô hấp
Con đường hô hấp ở thực vật
Hô hấp sáng.
Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Bảo quản nông sản
Bảo quản khô: giảm lượng nước ( phơi, sấy)->tốc độ hô hấp giảm
Bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp-> ức chế hô hấp
Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp
CỦNG CỐ
Câu 1: Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì?
Cung cấp năng lượng chống chịu
Tăng khả năng chống chịu
Tạo ra các sản phẩm trung gian
Miễn dịch cho cây
Câu 2: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
Chu trình Crep
Chuỗi chuyền điện tử electron
Đường phân
Tổng hợp axetyl – CoA
Câu 3: Quá trình hô hấp sáng là quá trình:
Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối.
Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng.
Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối.
Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng.
Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp.
Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau.
Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.
Cả 3 phương án trên đều đúng.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “Em có biết” SGK trang 55.
- Làm bảng so sánh 2 quá trình quang hợp và hô hấp
Các chỉ tiêu
Quang hợp
Hô hấp
Khái niệm
Bào quan thực hiện
Nguyên liệu
Sản phẩm
Phương trình tổng quát
Bản chất
- Chuẩn bị cho bài thực hành vào tiết sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)