Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Chia sẻ bởi Thu Nga |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
z
BÀI 20
MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ
DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG.
MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYẾN TẤT THÀNH KON TUM
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Hô hấp bao gồm những quá trình nào?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngòai để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các họat động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
Để đảm bảo tính hiệu quả thì bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì?
Bề mặt TĐK
Rộng ( SbmTĐK / Vcơ thể lớn )
Mỏng và ẩm ướt ( giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua )
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí ( tạo sự chênh
lệch về [ O2] và [ CO2] )
Quan sát ví dụ sau và nêu các hình thức hô hấp?
Hô hấp bằng phổi
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
Đại diện cho hình thức này là sinh vật nào?
TRÙNG BIẾN HÌNH
THỦY TỨC
GIUN
TRÙNG BIẾN HÌNH
THỦY TỨC
GIUN
- Động vật đơn bào: khí O2 và C02 khuếch tán qua bề mặt tế bào.
- Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 và C02 khuếch tán qua bề mặt cơ thể
*
O2
CO2
Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp
xúc trực tiếp với tế bào, khí ô xi và C02 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
THẢO LUẬN NHÓM 1
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
1.Chứng minh cấu tạo của mang cá đảm bảo 4 đặc điểm của
bề mặt của trao đổi khí
2. Hãy giải thích tại sao trao đổi khí của cá xương đạt hiểu quả cao?
THẢO LUẬN NHÓM 2
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.5 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Hãy giải thích tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của
động vật trên cạn ?
2. Tại sao động vật có phổi không hô hấp được dưới nước?
THẢO LUẬN NHÓM 3
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình vẽ hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Trình bày quá trình trao đổi khí ở chim?
2. Vì sao trao đổi khí ở chim đạt hiệu quả cao?
THẢO LUẬN NHÓM 1
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Cá, thân mềm , trai , ốc,tôm ,cua…..
Mang gồm:
+ Các lá mang bám vào cung mang, phía ngoài là nắp mang
+ Hệ thống mao mạch ở các lá mang
Thở vào : Miệng mởNắp mang đóngV.km↑,P↓Nước vào khoang miệng mang O2 vào.
Thở ra : Miệng đóngNắp mang mởV.km↓,P↑đẩy nước từ khoang miệng mang theo CO2 ra ngoài.
THẢO LUẬN NHÓM 2
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
THẢO LUẬN NHÓM 3
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Các ống khí nằm trong phổi , có hệ thống mao mạch và
hệ thống túi khí
Phế nang trong phổi
Hệ thống mao mạch
Co giãn của các túi khí
Co giãn của các cơ thở
Nâng hạ cánh khi bay
Co giãn cơ thể ( Cơ liên sườn, cơ hoành ), thay đổi khoang ngực.
- Một lượng khí O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi, làm giảm lượng O2 khi thở ra.
- Ngược lại khí CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO2 khi thở ra
Hô hấp bằng phổi
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
1.Tại sao bề mặt TĐK ở chim và thú phát triển hơn ở lưỡng cư và bò sát?
Trả lời:
- Vì nhu cầu TĐK ở chim và thú cao hơn.
- Chim và thú là ĐV hằng nhiệt nên cần năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định
- Chim và thú luôn hoạt động tích cực nhu cầu về năng lượng cao hơn
Để đáp ứng được nhu cầu TĐK thì bề mặt TĐK phải phát triển hơn.
2. Tại sao ếch nhái mặc dù có phổi vẫn phải hô hấp bằng da ?
Trả lời:
Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể. Da chúng phải giữ ẩm ướt mới hô hấp đựơc nên chúng thường sông nơi có độ ẩm cao.
3. Tại sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?
Trả lời:
Vi khi nước tràn vào đường dẫn khí (khí quản, phế quản) nên không lưu thông khí làm cho con vật thiếu dưỡng khí và chết
- Hoạt động thông khí của bò sát, chim,thú chủ yếu nhờcác cơ hô hấp.làm thay đổi thể tích khoang bụng và ngực.
- Ở lưỡng cư nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
4.Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim, thú lưỡng cư được thực hiện nhờ hoạt động nào ?
Hoàn thành nội dung phiếu học tập, trả lời hoàn thiện các câu hỏi . Học , hiểu bài và giải thích các hiện tượng thực tế về hô hấp động vật.Chuẩn bị bài mới.
BÀI 20
MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ
DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG.
MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYẾN TẤT THÀNH KON TUM
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
Hô hấp bao gồm những quá trình nào?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngòai để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các họat động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài
Để đảm bảo tính hiệu quả thì bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì?
Bề mặt TĐK
Rộng ( SbmTĐK / Vcơ thể lớn )
Mỏng và ẩm ướt ( giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua )
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí ( tạo sự chênh
lệch về [ O2] và [ CO2] )
Quan sát ví dụ sau và nêu các hình thức hô hấp?
Hô hấp bằng phổi
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
Đại diện cho hình thức này là sinh vật nào?
TRÙNG BIẾN HÌNH
THỦY TỨC
GIUN
TRÙNG BIẾN HÌNH
THỦY TỨC
GIUN
- Động vật đơn bào: khí O2 và C02 khuếch tán qua bề mặt tế bào.
- Động vật đa bào bậc thấp: khí O2 và C02 khuếch tán qua bề mặt cơ thể
*
O2
CO2
Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần và tiếp
xúc trực tiếp với tế bào, khí ô xi và C02 được trao đổi qua hệ thống ống khí.
THẢO LUẬN NHÓM 1
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
1.Chứng minh cấu tạo của mang cá đảm bảo 4 đặc điểm của
bề mặt của trao đổi khí
2. Hãy giải thích tại sao trao đổi khí của cá xương đạt hiểu quả cao?
THẢO LUẬN NHÓM 2
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.5 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Hãy giải thích tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của
động vật trên cạn ?
2. Tại sao động vật có phổi không hô hấp được dưới nước?
THẢO LUẬN NHÓM 3
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình vẽ hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Trình bày quá trình trao đổi khí ở chim?
2. Vì sao trao đổi khí ở chim đạt hiệu quả cao?
THẢO LUẬN NHÓM 1
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Cá, thân mềm , trai , ốc,tôm ,cua…..
Mang gồm:
+ Các lá mang bám vào cung mang, phía ngoài là nắp mang
+ Hệ thống mao mạch ở các lá mang
Thở vào : Miệng mởNắp mang đóngV.km↑,P↓Nước vào khoang miệng mang O2 vào.
Thở ra : Miệng đóngNắp mang mởV.km↓,P↑đẩy nước từ khoang miệng mang theo CO2 ra ngoài.
THẢO LUẬN NHÓM 2
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
THẢO LUẬN NHÓM 3
Dựa vào nội dung kênh chữ SGK mục II, hình 17.4 hãy thảo luận với bạn để hoàn thiện phiếu học tập.
Các ống khí nằm trong phổi , có hệ thống mao mạch và
hệ thống túi khí
Phế nang trong phổi
Hệ thống mao mạch
Co giãn của các túi khí
Co giãn của các cơ thở
Nâng hạ cánh khi bay
Co giãn cơ thể ( Cơ liên sườn, cơ hoành ), thay đổi khoang ngực.
- Một lượng khí O2 đã khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi, làm giảm lượng O2 khi thở ra.
- Ngược lại khí CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO2 khi thở ra
Hô hấp bằng phổi
Hô hấp qua bề mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Hô hấp bằng mang
1.Tại sao bề mặt TĐK ở chim và thú phát triển hơn ở lưỡng cư và bò sát?
Trả lời:
- Vì nhu cầu TĐK ở chim và thú cao hơn.
- Chim và thú là ĐV hằng nhiệt nên cần năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định
- Chim và thú luôn hoạt động tích cực nhu cầu về năng lượng cao hơn
Để đáp ứng được nhu cầu TĐK thì bề mặt TĐK phải phát triển hơn.
2. Tại sao ếch nhái mặc dù có phổi vẫn phải hô hấp bằng da ?
Trả lời:
Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể. Da chúng phải giữ ẩm ướt mới hô hấp đựơc nên chúng thường sông nơi có độ ẩm cao.
3. Tại sao động vật có phổi không hô hấp dưới nước được?
Trả lời:
Vi khi nước tràn vào đường dẫn khí (khí quản, phế quản) nên không lưu thông khí làm cho con vật thiếu dưỡng khí và chết
- Hoạt động thông khí của bò sát, chim,thú chủ yếu nhờcác cơ hô hấp.làm thay đổi thể tích khoang bụng và ngực.
- Ở lưỡng cư nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
4.Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim, thú lưỡng cư được thực hiện nhờ hoạt động nào ?
Hoàn thành nội dung phiếu học tập, trả lời hoàn thiện các câu hỏi . Học , hiểu bài và giải thích các hiện tượng thực tế về hô hấp động vật.Chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)