Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ánh |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Tại sao tăng cường độ quang hợp lại giúp tăng năng suất cây trồng? Nêu các biện pháp để năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?
Vì quang hợp quyết định khoảng 90 – 95% năng suất cây trồng
Các biện pháp:
Tăng diện tích lá
Tăng cường độ quang hợp
Tăng hệ số kinh tế
3
Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại
cảm thấy ngột ngạt khó chịu?
Sao khó thở quá vậy ?
4
Tại sao nàng công chúa lại chết khi ngủ
trong phòng kín ngào ngạt hương hoa???
5
Bài 12
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
6
* Không có cơ quan chuyên trách
* Hô hấp diễn ra trong mọi cơ quan của thực vật.
* Cơ quan hoạt động sinh lí mạnh: hạt nảy mầm, hoa, quả đang sinh trưởng
không khí
Dung dịch KOH hấp thụ CO2
Nước vôi trong
Hạt nảy mầm
nước vôi vẩn đục
Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm (hình A) bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?
bơm hút vào
H 12.1 A
Phát hiện hô hấp thải ra CO2
Vôi xút
Hạt nảy mầm
0 1 2 3 4 5 6
Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về bên trái có phải do hạt nẩy mầm hô hấp hút oxi không, vì sao?
H 12.1 B
Phát hiện hô hấp hút O2
giọt nước màu
Nhiệt kế
Bình thuỷ tinh
Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí ngoài bình chứng thực điều gì?
H 12.1 C
Phát hiện hô hấp toả nhiệt
10
I. Khái quát về hô hấp
1.Hô hấp ở thực vật là gì?
Hô hấp thực vật: là quá trình chuyển hoá năng lượng của tế bào sống, phân giải hoàn toàn các phân tử Cacbonhyđrat thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng.
2. Phương trình hô hấp tổng quát
C6H12O6 + 6O2
6CO2 + 6H2O + NL (Nhiệt + ATP)
3. Vai trò của quang hợp đối với cơ thể thực vật
Năng lượng giải phóng trong quá trình hô hấp:
+ Nhiệt năng: duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
+ ATP: sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cơ thể như quá trình TĐC, quá trình hấp thụ và vận chuyển chủ động các chất, quá trình vận động sinh trưởng, sửa chữa những hư hại của tế bào...
Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
12
Phân giải kị khí (Tế bào chất)
A. Hô hấp kị khí (lên men)
Glucôzơ
(C6H12O6)
Đường phân
2ATP
H2O
Axit piruvic
2CH3COCOOH
2CO2
Rượu etilic(C2H5OH)
hoặc axit lactic(C3H6O)
Ti thể
+O2
B. Hô hấp hiếu khí
(trong ti thể)
6CO2
36ATP
6H2O
Phân giải hiếu khí (trong tế bào chất, ti thể)
Hình 12.2 Con đường hô hấp ở thực vật
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
13
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Có 2 con đường: hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
* Giống nhau:
Đều có giai đoạn đường phân:
Glucôzơ(C6H12O6 axit piruvic (2 CH3COCOOH)
* Khác nhau:
14
Không cần ôxy
Cần ôxy
Tế bào chất
Tb chất, Ti thể
Rượu êtilic, CO2 hoặc axit lactic
CO2
38 ATP, H2O
2 ATP
Tích luỹ 38 ATP
Đường phân và lên men
Đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron
là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất. Trong đó, chất cho và chất nhận cuối cùng là phân tử hữu cơ
là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là phân tử oxi.
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.
16
Cấu tạo của ty thể phù hợp với chức năng hô hấp
II. Con đường hô hấp ở thực vật
2.Phân giải hiếu khí
Chu trình Crep
Acid Pyruvic
Krep
2.Phân giải hiếu khí
H2
Chuỗi truyền electron
O2
H2O
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
Chu?i truy?n electron
II. Con đường hô hấp ở thực vật
20
III. HÔ HẤP SÁNG:
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
21
- Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ở ngoài sáng
- Điều kiện: + Cường độ ánh sáng cao
+ Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều
- Nơi diễn ra: Lục lạp, perôxixôm và ti thể
- Đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp
Không tạo ATP
Gây lãng phí sản phẩm quang hợp (30-50%)
22
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
23
Sản phẩm của quá trình quang hợp (chất hữu cơ, ôxi) là nguyên liệu của quá trình hô hấp, và ngược lại hô hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quang hợp, tạo nước, CO2 là nguyên liệu cho quang hợp
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
24
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
Nước: cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước
Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng; nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm
Ôxy: cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2
Hàm lượng CO2: tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
25
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp hãy nêu các biện pháp kỹ thuật để bảo quản nông sản?
Bảo quản nông sản
Bảo quản khô: giảm lượng nước ( phơi, sấy)->tốc độ hô hấp giảm
Bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp-> ức chế hô hấp
Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp
27
Củng cố
1. Trong những trường hợp nào thì lên men ở thực vật? Lấy ví dụ?
2. Hô hấp hiếu khí có gì ưu thế hơn hô hấp kỵ khí?Nếu không muốn quá trình hô hấp kị khí diễn ra thì nên làm gì?
3. Phân biệt quá trình đường phân, chu trình krep và chuỗi chuyền electron?
28
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
29
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
D. CO2 + ATP + NADH + FADH2
C. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
Câu 4:
Sản phẩm phân giải kị khí từ axit piruvic là:
A. axit lactic +CO2 + Năng lượng
B. rượu etylic +CO2 + Năng lượng
C. rượu etylic + Năng lượng
D. rượu etylic +CO2
Vì sao hô hấp sáng không xảy ra ở cây C4?
Quá trình quang HH xảy ra là do tính chất hoạt động 2 chiều của enzym RDP-cacboxilase:
Trong điều kiện bình thường: emzym này xúc tác cho phản ứng cacboxyl hoá RDP (C5) để hình thành nên 2 phân tử APG và chu trình C3 của quang hợp diễn ra bình thường trong cây.
Thực vật C3, quá trình QH chỉ diễn ra ở tế bào mô giậu chính vì thế khi nồng độ CO2 thấp, O2 được thải ra trong pha sáng cao làm ức chế vai trò cacboxylaza của enzim Rubisco, lúc này Rubisco sẽ sử dụng O2 để làm cơ chất cho hoạt tính oxigendaza, tiêu hao nhiều năng lượng và sản phẩm QH. Vì thế năng suất cây trồng không cao.
Thực vật C4, quá trình quang hợp diễn ra ở 2 không gian hoàn toàn cách biệt nhau (pha sáng và quá trình cố định CO2 diễn ra ở tế bào mô dậu, quá trình khử CO2 và chu trình Calvin diễn ra ở tế bào bao bó mạch), đảm bảo nồng độ CO2 trong tế bào bao bó mạch luôn cao nên Rubisco đảm bảo được hoạt tính cacboxylaza của mình. Ở tế bào mô dậu, enzim PEP-cacboxylaza có ái lực với CO2 cao gấp 100 lần so với Rubisco nên quá trình cố định CO2 vào chất trung gian luôn diễn ra mặc dù ở nồng độ rất thấp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Tại sao tăng cường độ quang hợp lại giúp tăng năng suất cây trồng? Nêu các biện pháp để năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?
Vì quang hợp quyết định khoảng 90 – 95% năng suất cây trồng
Các biện pháp:
Tăng diện tích lá
Tăng cường độ quang hợp
Tăng hệ số kinh tế
3
Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại
cảm thấy ngột ngạt khó chịu?
Sao khó thở quá vậy ?
4
Tại sao nàng công chúa lại chết khi ngủ
trong phòng kín ngào ngạt hương hoa???
5
Bài 12
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
6
* Không có cơ quan chuyên trách
* Hô hấp diễn ra trong mọi cơ quan của thực vật.
* Cơ quan hoạt động sinh lí mạnh: hạt nảy mầm, hoa, quả đang sinh trưởng
không khí
Dung dịch KOH hấp thụ CO2
Nước vôi trong
Hạt nảy mầm
nước vôi vẩn đục
Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm (hình A) bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?
bơm hút vào
H 12.1 A
Phát hiện hô hấp thải ra CO2
Vôi xút
Hạt nảy mầm
0 1 2 3 4 5 6
Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về bên trái có phải do hạt nẩy mầm hô hấp hút oxi không, vì sao?
H 12.1 B
Phát hiện hô hấp hút O2
giọt nước màu
Nhiệt kế
Bình thuỷ tinh
Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không khí ngoài bình chứng thực điều gì?
H 12.1 C
Phát hiện hô hấp toả nhiệt
10
I. Khái quát về hô hấp
1.Hô hấp ở thực vật là gì?
Hô hấp thực vật: là quá trình chuyển hoá năng lượng của tế bào sống, phân giải hoàn toàn các phân tử Cacbonhyđrat thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng.
2. Phương trình hô hấp tổng quát
C6H12O6 + 6O2
6CO2 + 6H2O + NL (Nhiệt + ATP)
3. Vai trò của quang hợp đối với cơ thể thực vật
Năng lượng giải phóng trong quá trình hô hấp:
+ Nhiệt năng: duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
+ ATP: sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cơ thể như quá trình TĐC, quá trình hấp thụ và vận chuyển chủ động các chất, quá trình vận động sinh trưởng, sửa chữa những hư hại của tế bào...
Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể.
12
Phân giải kị khí (Tế bào chất)
A. Hô hấp kị khí (lên men)
Glucôzơ
(C6H12O6)
Đường phân
2ATP
H2O
Axit piruvic
2CH3COCOOH
2CO2
Rượu etilic(C2H5OH)
hoặc axit lactic(C3H6O)
Ti thể
+O2
B. Hô hấp hiếu khí
(trong ti thể)
6CO2
36ATP
6H2O
Phân giải hiếu khí (trong tế bào chất, ti thể)
Hình 12.2 Con đường hô hấp ở thực vật
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
13
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Có 2 con đường: hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
* Giống nhau:
Đều có giai đoạn đường phân:
Glucôzơ(C6H12O6 axit piruvic (2 CH3COCOOH)
* Khác nhau:
14
Không cần ôxy
Cần ôxy
Tế bào chất
Tb chất, Ti thể
Rượu êtilic, CO2 hoặc axit lactic
CO2
38 ATP, H2O
2 ATP
Tích luỹ 38 ATP
Đường phân và lên men
Đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron
là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất. Trong đó, chất cho và chất nhận cuối cùng là phân tử hữu cơ
là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận electron cuối cùng là phân tử oxi.
1.Phân giải kị khí (đường phân và lên men)
Xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxi.
16
Cấu tạo của ty thể phù hợp với chức năng hô hấp
II. Con đường hô hấp ở thực vật
2.Phân giải hiếu khí
Chu trình Crep
Acid Pyruvic
Krep
2.Phân giải hiếu khí
H2
Chuỗi truyền electron
O2
H2O
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
ATP
Chu?i truy?n electron
II. Con đường hô hấp ở thực vật
20
III. HÔ HẤP SÁNG:
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3:
RiDP
APG
Axit Glicôlic (C2)
Axit
Glicôlic
Axit
Gliôxilic
Sêrin
Glixin
Ánh sáng
Lục lạp
Perôxixôm
Ti thể
O2
CO2
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
21
- Khái niệm: Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ở ngoài sáng
- Điều kiện: + Cường độ ánh sáng cao
+ Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều
- Nơi diễn ra: Lục lạp, perôxixôm và ti thể
- Đặc điểm: Xảy ra đồng thời với quang hợp
Không tạo ATP
Gây lãng phí sản phẩm quang hợp (30-50%)
22
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
23
Sản phẩm của quá trình quang hợp (chất hữu cơ, ôxi) là nguyên liệu của quá trình hô hấp, và ngược lại hô hấp tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống trong đó có tổng hợp các chất tham gia vào quang hợp, tạo nước, CO2 là nguyên liệu cho quang hợp
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
24
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
Nước: cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước
Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng; nhiệt độ tăng quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp giảm
Ôxy: cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2
Hàm lượng CO2: tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
25
Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp hãy nêu các biện pháp kỹ thuật để bảo quản nông sản?
Bảo quản nông sản
Bảo quản khô: giảm lượng nước ( phơi, sấy)->tốc độ hô hấp giảm
Bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp-> ức chế hô hấp
Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp
27
Củng cố
1. Trong những trường hợp nào thì lên men ở thực vật? Lấy ví dụ?
2. Hô hấp hiếu khí có gì ưu thế hơn hô hấp kỵ khí?Nếu không muốn quá trình hô hấp kị khí diễn ra thì nên làm gì?
3. Phân biệt quá trình đường phân, chu trình krep và chuỗi chuyền electron?
28
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Chọn đáp án đúng nhất
Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Ở rễ
C. Ở lá
D. Ở quả
B. Ở thân
Câu 2:
Giai đoạn nào chung cho chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí?
A. Chu trình Crep.
C. Đường phân
D. Tổng hợp axêtyl - CoA
B. Chuỗi chuyền êlectron.
29
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:
Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình Crep tạo ra:
A. CO2 + ATP + FADH2
D. CO2 + ATP + NADH + FADH2
C. CO2 + NADH + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
Câu 4:
Sản phẩm phân giải kị khí từ axit piruvic là:
A. axit lactic +CO2 + Năng lượng
B. rượu etylic +CO2 + Năng lượng
C. rượu etylic + Năng lượng
D. rượu etylic +CO2
Vì sao hô hấp sáng không xảy ra ở cây C4?
Quá trình quang HH xảy ra là do tính chất hoạt động 2 chiều của enzym RDP-cacboxilase:
Trong điều kiện bình thường: emzym này xúc tác cho phản ứng cacboxyl hoá RDP (C5) để hình thành nên 2 phân tử APG và chu trình C3 của quang hợp diễn ra bình thường trong cây.
Thực vật C3, quá trình QH chỉ diễn ra ở tế bào mô giậu chính vì thế khi nồng độ CO2 thấp, O2 được thải ra trong pha sáng cao làm ức chế vai trò cacboxylaza của enzim Rubisco, lúc này Rubisco sẽ sử dụng O2 để làm cơ chất cho hoạt tính oxigendaza, tiêu hao nhiều năng lượng và sản phẩm QH. Vì thế năng suất cây trồng không cao.
Thực vật C4, quá trình quang hợp diễn ra ở 2 không gian hoàn toàn cách biệt nhau (pha sáng và quá trình cố định CO2 diễn ra ở tế bào mô dậu, quá trình khử CO2 và chu trình Calvin diễn ra ở tế bào bao bó mạch), đảm bảo nồng độ CO2 trong tế bào bao bó mạch luôn cao nên Rubisco đảm bảo được hoạt tính cacboxylaza của mình. Ở tế bào mô dậu, enzim PEP-cacboxylaza có ái lực với CO2 cao gấp 100 lần so với Rubisco nên quá trình cố định CO2 vào chất trung gian luôn diễn ra mặc dù ở nồng độ rất thấp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)