Bài 12. Hô hấp ở thực vật
Chia sẻ bởi Hoàng Quang Huynh |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Sao khó thở quá vậy ta?
Viết ra giấy các ý kiến cá nhân của mình.
Tại sao vào ban đêm ngủ dưới bóng cây ta lại thấy khó thở?
KHỞI ĐỘNG (5’)
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
1. Hô hấp ở thực vật là gì?
Quan sát thí nghiệm
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ
LỚP 11A4. THPT NAM KHOÁI CHÂU
DỰ ÁN HỌC TẬP
NỘI DUNG DỰ ÁN (2 tiết)
Tiết 1:
I. Thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật
Khái quát về hô hấp ở thực vật.
II. Các con đường hô hấp ở thực vật.
***************&&&**************
Tiết 2:
III. Hô hấp sáng.
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường.
Nhóm 3
1.Tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật.
2. Trình bày khái quát về hô hấp ở thực vật.
Nhóm 1:
So sánh các con đường hô hấp ở thực vật.
Nhóm 4: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm: Trình bày con đường hô hấp hiếu khí?
Nhóm 2: Nghiên cứu, phân tích SGK, thảo luận nhóm: Trình bày con đường hô hấp kị khí?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
5
Hô hấp diễn ra ở cơ quan nào của thực vật?
Diễn ra ở mọi cơ quan của thực vật, đặc biệt các cơ quan đang sinh trưởng mạnh: hoa, quả, hạt nảy mầm.
NHÓM 3
NHÓM 3
Quá trình hô hấp của thực vật diễn ra bằng mấy con đường?
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải kị khí
NHÓM 2
Axit lactic (C3H6O3)
2 ATP
0 ATP
*Phân giải kị khí:
2 giai đoạn: đường phân và lên men.
-Xảy ra tại tế bào chất.
Sản phẩm là rượu etilic hoặc axit lactic.
- NL: Tạo 2ATP.
Nêu cấu tạo ti thê?
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải hiếu khí
NHÓM 4
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải hiếu khí
NHÓM 4
*Phân giải hiếu khí:
3 giai đoạn: đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền e.
-Xảy ra tại tế bào chất và ti thể (chủ yếu)
Sản phẩm là 6CO2’
6H2O
- NL: Tạo 36 ATP.
Phân giải
kị khí
Phân giải
hiếu khí
Phân giải kị khí và phân giải hiếu khí giống và khác nhau như thế nào?
2 giai đoạn: Đường phân và lên men.
3 giai đoạn: Đường phân; chu trình Crep và chuỗi chuyền (e).
NHÓM 1
LUYỆN TẬP (5’)
1. Ở thực vật xảy ra quá trình lên men khi nào? Cho ví dụ?
Khi không có ôxi (môi trường yếm khí).
Ví dụ: Khi cây bị ngập úng; hạt ngâm nước.
- Ứng dụng: Lên men hoa quả (rượu hoa quả..); muối rau quả (dưa góp; muối dưa...)
2. Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Nếu không muốn hô hấp kị khí xảy ra ta phải làm gì?
Ưu thế: Nhờ hô hấp mà các cơ chất: cacbohiđrat, lipit, pr có thể biến đổi qua lại với nhau. Hô hấp chuyển hoá năng lượng trong các HCHH từ QH thành năng lượng ATP. Năng lượng tạo ra gấp 19 lần so với hô hấp kị khí.
Để hô hấp kị khí không xảy ra: tránh ngập úng; xới xáo cho đất tơi xốp; bảo quản nông sản...
LUYỆN TẬP (5’)
3. Phân biệt các giai đoạn của phân giải hiếu khí?
LUYỆN TẬP (5’)
2. Phân biệt các giai đoạn của phân giải hiếu khí?
Tế bào chất
Chất nền ti thể
Màng trong ti thể
Glucozo
A.Piruvic; Axetyl coA; NADH.
NADH; FADH2’ H+
CO2 và H2O
2 ATP
2 ATP
34 ATP
Axit Piruvic
NADH; FADH2’ H+
VẬN DỤNG (5’)
1. Chứng minh hô hấp là quá trình sinh lý trung tâm của thực vât?
* Hô hấp là trung tâm quá trình TĐC trong tế bào :
- Nhờ hô hấp mà các cơ chất: cacbohiđrat, lipit, pr có thể biến đổi qua lại với nhau.
- Các sản fẩm trung gian của quá trình hô hấp dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên các thành phần khác của TB.
* Hô hấp là trung tâm năng lượng của TB :
- Hô hấp chuyển hoá năng lượng trong các HCHH từ QH thành năng lượng ATP.
- Qúa trình QH & các quá trình sinh tổng hợp các chất khác của cây xanh đều cần năng lượng.
- Các quá trình phân chia TB, cảm ứng,sinh trưởng …cũng cần ATP.
2. Vì sao nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3?
3. Nêu cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm?
TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’)
1.Phân tích ý nghĩa của sơ đồ sau:
TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’)
2. Nêu ứng dụng thực tiễn khi nghiên cứu sơ đồ sau:
2. Chúng ta đang điều trị viêm đườnghô hấp cho trẻ như thế nào?
Viết ra giấy các ý kiến cá nhân của mình.
Tại sao vào ban đêm ngủ dưới bóng cây ta lại thấy khó thở?
KHỞI ĐỘNG (5’)
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật
1. Hô hấp ở thực vật là gì?
Quan sát thí nghiệm
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
CHỦ ĐỀ
LỚP 11A4. THPT NAM KHOÁI CHÂU
DỰ ÁN HỌC TẬP
NỘI DUNG DỰ ÁN (2 tiết)
Tiết 1:
I. Thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật
Khái quát về hô hấp ở thực vật.
II. Các con đường hô hấp ở thực vật.
***************&&&**************
Tiết 2:
III. Hô hấp sáng.
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường.
Nhóm 3
1.Tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật.
2. Trình bày khái quát về hô hấp ở thực vật.
Nhóm 1:
So sánh các con đường hô hấp ở thực vật.
Nhóm 4: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm: Trình bày con đường hô hấp hiếu khí?
Nhóm 2: Nghiên cứu, phân tích SGK, thảo luận nhóm: Trình bày con đường hô hấp kị khí?
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
5
Hô hấp diễn ra ở cơ quan nào của thực vật?
Diễn ra ở mọi cơ quan của thực vật, đặc biệt các cơ quan đang sinh trưởng mạnh: hoa, quả, hạt nảy mầm.
NHÓM 3
NHÓM 3
Quá trình hô hấp của thực vật diễn ra bằng mấy con đường?
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải kị khí
NHÓM 2
Axit lactic (C3H6O3)
2 ATP
0 ATP
*Phân giải kị khí:
2 giai đoạn: đường phân và lên men.
-Xảy ra tại tế bào chất.
Sản phẩm là rượu etilic hoặc axit lactic.
- NL: Tạo 2ATP.
Nêu cấu tạo ti thê?
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải hiếu khí
NHÓM 4
II. Con đường hô hấp ở thực vật
1. Phân giải hiếu khí
NHÓM 4
*Phân giải hiếu khí:
3 giai đoạn: đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền e.
-Xảy ra tại tế bào chất và ti thể (chủ yếu)
Sản phẩm là 6CO2’
6H2O
- NL: Tạo 36 ATP.
Phân giải
kị khí
Phân giải
hiếu khí
Phân giải kị khí và phân giải hiếu khí giống và khác nhau như thế nào?
2 giai đoạn: Đường phân và lên men.
3 giai đoạn: Đường phân; chu trình Crep và chuỗi chuyền (e).
NHÓM 1
LUYỆN TẬP (5’)
1. Ở thực vật xảy ra quá trình lên men khi nào? Cho ví dụ?
Khi không có ôxi (môi trường yếm khí).
Ví dụ: Khi cây bị ngập úng; hạt ngâm nước.
- Ứng dụng: Lên men hoa quả (rượu hoa quả..); muối rau quả (dưa góp; muối dưa...)
2. Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí? Nếu không muốn hô hấp kị khí xảy ra ta phải làm gì?
Ưu thế: Nhờ hô hấp mà các cơ chất: cacbohiđrat, lipit, pr có thể biến đổi qua lại với nhau. Hô hấp chuyển hoá năng lượng trong các HCHH từ QH thành năng lượng ATP. Năng lượng tạo ra gấp 19 lần so với hô hấp kị khí.
Để hô hấp kị khí không xảy ra: tránh ngập úng; xới xáo cho đất tơi xốp; bảo quản nông sản...
LUYỆN TẬP (5’)
3. Phân biệt các giai đoạn của phân giải hiếu khí?
LUYỆN TẬP (5’)
2. Phân biệt các giai đoạn của phân giải hiếu khí?
Tế bào chất
Chất nền ti thể
Màng trong ti thể
Glucozo
A.Piruvic; Axetyl coA; NADH.
NADH; FADH2’ H+
CO2 và H2O
2 ATP
2 ATP
34 ATP
Axit Piruvic
NADH; FADH2’ H+
VẬN DỤNG (5’)
1. Chứng minh hô hấp là quá trình sinh lý trung tâm của thực vât?
* Hô hấp là trung tâm quá trình TĐC trong tế bào :
- Nhờ hô hấp mà các cơ chất: cacbohiđrat, lipit, pr có thể biến đổi qua lại với nhau.
- Các sản fẩm trung gian của quá trình hô hấp dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên các thành phần khác của TB.
* Hô hấp là trung tâm năng lượng của TB :
- Hô hấp chuyển hoá năng lượng trong các HCHH từ QH thành năng lượng ATP.
- Qúa trình QH & các quá trình sinh tổng hợp các chất khác của cây xanh đều cần năng lượng.
- Các quá trình phân chia TB, cảm ứng,sinh trưởng …cũng cần ATP.
2. Vì sao nói hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3?
3. Nêu cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm?
TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’)
1.Phân tích ý nghĩa của sơ đồ sau:
TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5’)
2. Nêu ứng dụng thực tiễn khi nghiên cứu sơ đồ sau:
2. Chúng ta đang điều trị viêm đườnghô hấp cho trẻ như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quang Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)