Bài 12. Hô hấp ở thực vật

Chia sẻ bởi Vũ Duy Thức | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Hô hấp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 6

Chủ đề: Hô Hấp ở thực vật
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
Nhân tố môi trường
Ứng dụng trong bảo quản nông phẩm
Nước
Nhiệt Độ
Oxi
Hàm lượng CO2
Bảo quản khô
Bảo quản lạnh
Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
Nước
Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp
Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ, tăng lượng nước thì hô hấp tăng
Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể
Quay lại
Nhiệt độ
Khi nhiệt độ tăng thì cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn chịu đựng của cây
Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật Van-Hôp: Q10 = 2 - 3 ( tăng nhiệt độ phản ứng tăng lên gấp 2 - 3 lần)
Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng 30 – 350C
Quay lại
Oxi
Trong không khí giảm xuống dưới 10% thì hô hấp bị ảnh hưởng khi giảm xuống 5% thì cây chuyển sang phân giải kị khí và gây bất lợi cho cây
Quay lại
Hàm lượng CO2

Trong môi trường cao hơn 40% làm hô hấp bị ức chế CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và lên men lactic
Quay lại
Ứng dụng trong bảo quản nông sản
Bảo quản khô
- Thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn
- Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 13-16% tuỳ theo từng loại hạt.
Bảo quản lạnh
- Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này.
- Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở nhiệt độ khác nhau.
Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao
- Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao.
- Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 hoặc đơn giản hơn là các túi polietilen.
- Tuy nhiên việc xác định nồng độ CO2 thích hợp là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
Quay lại
Sơ đồ quan hệ giữa Hô Hấp và Quang Hợp
Mô tả thí nghiệm
Một số câu hỏi ?

Khi nào trong cơ thể diễn ra quá trình lên men? Cho ví dụ.
Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, nông phẩm rau quả người ta khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
Khi nào trong cơ thể diễn ra quá trình lên men? Cho ví dụ.
Khi cho thiếu oxi, rễ không hô hấp được nên không cung cấp đủ năng lượng cho quá trình sinh trưởng của rễ dẫn đến các lông hút chết làm cho cây không lấy được nước, cây mất cân bằng và bị chết.
Quay lại
Tại sao trong quá trình bảo quản nông sản, nông phẩm rau quả người ta khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
Duy trì cường độ hô hấp nông sản, nông phẩm, rau quả ở mức tối thiểu để sao cho hao hụt xảy ra ở mức thấp nhất vì hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong sản phẩm.
Sự lên men lactic: Quá trình xảy ra trong cơ thể thực vật, củ khoai tây giữ trong khí quyển sẽ tích luỹ nhiều
Lên men lactic là cơ sở của việc sản xuất sữa chua, muối dưa,…
Có thể bạn chưa biết ?
Cảm ơn Quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Duy Thức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)