BÀI 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tt)
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 25/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: BÀI 12: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tt) thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Bài: 12– tiết: 26
Tuần dạy: Ngày dạy:
.
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết: Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành.
Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.
Kỹ năng:
- Thực hiện được một số lệnh thông dụng.
- Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục.
Về thái độ:
Trọng tâm:
Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành
Chuẩn bị :
3.1 Giáo viên: bảng
3.2 Học sinh: Xem trước của bài 12 : “Giao tiếp với hệ điều hành”
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng:
Câu 1: Điều kiện cần để nạp hđh?
Câu 2: Quá trình nạp hđh?
Câu 3: Có mấy cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống?
Trả lời:
Câu 1:
Nạp hệ điều hành cần đĩa khởi động - đĩa chứa chương trình cần thiết cho việc khởi động (có thể là đĩa cứng, đĩa mềm hoặc đĩa CD).
Thực hiện một trong số các thao tác:
- Bật nguồn (nếu máy đang ở trạng thái tắt)
- Nhấn nút Reset (nếu máy đang hoạt động).
Câu 2:
Quá trình nạp hệ điều hành:
Khi bật nguồn, các chương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị được kết nối với máy tính. Sau đó, chương trình này tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chương trình khởi động vào bộ nhớ trong và kích hoạt chúng. Chương trình khởi động sẽ tìm các modul cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong
Câu 3:
Có hai cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:
Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh).
Sử dụng chuột (dùng bảng chọn).
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1:
GV: đặt vấn đề:
HĐ 2:
Sau khi nạp được hệ điều hành chúng ta sẽ trực tiếp làm việc với hệ điều hành đó. Vậy người sử dụng sẽ giao tiếp với nó như thế nào?
HS: Người sử dụng đưa ra các yêu cầu cho máy tính sử lý, máy tính có nhiệm vụ thông báo cho người sử dụng biết các bước thực hiện, lỗi gặp phải và kết quả thực hiện chương trình.
Mỗi cách giao tiếp có một ưu điểm khác nhau.
Sử dụng lệnh làm cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm nên lệnh thực hiện ngay. Sử dụng bảng chọn hệ thống cho biết làm được những công việc gì và tham số nào được đưa vào. Người dùng chỉ việc lựa chọn biểu tượng, nút lệnh thực hiện,...
HĐ 2:
GV: Kết thúc quá trình làm việc, người dùng phải xác lập chế độ ra khỏi hệ thống để hệ điều hành dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các thông số cần thiết, ngắt các kết nối,... Những công việc đó là hết sức cần thiết để tránh mất mát thông tin và giúp cho hệ điều hành có thể hoạt động tốt trong những lần làm việc sau.
Thông thường người sử dụng chọn chế độ tắt máy (Turn Off). Khi đó mọi thông tin đã được lưu lại. Chúng ta có thể yên tâm không sợ mất dữ liệu. Các chế độ còn lại đều không an toàn.
1. Nạp hệ điều hành.
2. Cách làm việc với hệ điều hành.
Có hai cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:
Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh).
Sử dụng chuột (dùng bảng chọn).
* Sử dụng bàn phím (câu lệnh).
- Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác việc cần làm và thực hiện ngay lập tức.
- Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và phải thao tác nhiều trên bàn phím.
* Sử dụng chuột (bảng chọn).
- Hệ thống chỉ ra những việc có thể thực hiện hoặc những giá trị có thể đưa vào, người sử dụng chỉ cần chọn công việc hay tham số thích hợp.
- Bảng chọn có thể là dạng văn bản, dạng biểu tượng hoặc kết hợp cả văn bản với biểu tượng.
3. Ra khỏi hệ thống.
Một số hệ điều hành hiện nay có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống:
- Tắt máy (Shutdown hoặc Turn Off);
- Tạm ngừng (Stand By);
- Khởi động lại (Restart).
Tắt máy trong trường hợp kết thúc làm việc, hệ thống sẽ dọn dẹp và tắt nguồn.
Tạm dừng trong trường hợp cần ngưng một thời gian,
Tuần dạy: Ngày dạy:
.
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết: Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành.
Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.
Kỹ năng:
- Thực hiện được một số lệnh thông dụng.
- Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục.
Về thái độ:
Trọng tâm:
Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành
Chuẩn bị :
3.1 Giáo viên: bảng
3.2 Học sinh: Xem trước của bài 12 : “Giao tiếp với hệ điều hành”
Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm tra miệng:
Câu 1: Điều kiện cần để nạp hđh?
Câu 2: Quá trình nạp hđh?
Câu 3: Có mấy cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống?
Trả lời:
Câu 1:
Nạp hệ điều hành cần đĩa khởi động - đĩa chứa chương trình cần thiết cho việc khởi động (có thể là đĩa cứng, đĩa mềm hoặc đĩa CD).
Thực hiện một trong số các thao tác:
- Bật nguồn (nếu máy đang ở trạng thái tắt)
- Nhấn nút Reset (nếu máy đang hoạt động).
Câu 2:
Quá trình nạp hệ điều hành:
Khi bật nguồn, các chương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị được kết nối với máy tính. Sau đó, chương trình này tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chương trình khởi động vào bộ nhớ trong và kích hoạt chúng. Chương trình khởi động sẽ tìm các modul cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong
Câu 3:
Có hai cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:
Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh).
Sử dụng chuột (dùng bảng chọn).
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ 1:
GV: đặt vấn đề:
HĐ 2:
Sau khi nạp được hệ điều hành chúng ta sẽ trực tiếp làm việc với hệ điều hành đó. Vậy người sử dụng sẽ giao tiếp với nó như thế nào?
HS: Người sử dụng đưa ra các yêu cầu cho máy tính sử lý, máy tính có nhiệm vụ thông báo cho người sử dụng biết các bước thực hiện, lỗi gặp phải và kết quả thực hiện chương trình.
Mỗi cách giao tiếp có một ưu điểm khác nhau.
Sử dụng lệnh làm cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm nên lệnh thực hiện ngay. Sử dụng bảng chọn hệ thống cho biết làm được những công việc gì và tham số nào được đưa vào. Người dùng chỉ việc lựa chọn biểu tượng, nút lệnh thực hiện,...
HĐ 2:
GV: Kết thúc quá trình làm việc, người dùng phải xác lập chế độ ra khỏi hệ thống để hệ điều hành dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các thông số cần thiết, ngắt các kết nối,... Những công việc đó là hết sức cần thiết để tránh mất mát thông tin và giúp cho hệ điều hành có thể hoạt động tốt trong những lần làm việc sau.
Thông thường người sử dụng chọn chế độ tắt máy (Turn Off). Khi đó mọi thông tin đã được lưu lại. Chúng ta có thể yên tâm không sợ mất dữ liệu. Các chế độ còn lại đều không an toàn.
1. Nạp hệ điều hành.
2. Cách làm việc với hệ điều hành.
Có hai cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống:
Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh).
Sử dụng chuột (dùng bảng chọn).
* Sử dụng bàn phím (câu lệnh).
- Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác việc cần làm và thực hiện ngay lập tức.
- Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và phải thao tác nhiều trên bàn phím.
* Sử dụng chuột (bảng chọn).
- Hệ thống chỉ ra những việc có thể thực hiện hoặc những giá trị có thể đưa vào, người sử dụng chỉ cần chọn công việc hay tham số thích hợp.
- Bảng chọn có thể là dạng văn bản, dạng biểu tượng hoặc kết hợp cả văn bản với biểu tượng.
3. Ra khỏi hệ thống.
Một số hệ điều hành hiện nay có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống:
- Tắt máy (Shutdown hoặc Turn Off);
- Tạm ngừng (Stand By);
- Khởi động lại (Restart).
Tắt máy trong trường hợp kết thúc làm việc, hệ thống sẽ dọn dẹp và tắt nguồn.
Tạm dừng trong trường hợp cần ngưng một thời gian,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)