Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Hào | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
* Giai cấp thống trị:
- Vua, quan
- Hoàng tử, công chúa,
Quan lại, nông dân giàu
địa chủ
- Địa chủ
- Bộ phận thống trị: Sở hữu về ruộng đất, của cải tài sản họ được hưởng bổng lộc sung sướng và nắm quyền quản lý xã hội.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
- Hoàng tử, công chúa,
Quan lại, nông dân giàu
địa chủ
- Bộ phận thống trị: Sở hữu về ruộng đất, của cải tài sản họ được hưởng bổng lộc sung sướng và nắm quyền quản lý xã hội.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
- Giai cấp bị trị:
Nông dân
Thợ thủ công và thương nhân
Nô tỳ
- Nông dân tự do: họ được chia ruộng đất cày cấy ? Nộp thuế và có nghĩa vụ với nhà nước.
- Nông dân tá điền: Nhận ruộng đất của địa chủ ? Nộp tô, thuế cho địa chủ.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
chia, nhận ruộng đất ? nộp tô thuế, đi phu, đi lính, lao dịch
? Chiếm số đông trong xã hội, lực lượng sản xuất chủ yếu, bị bóc lột.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
- Số ít những người làm thợ thủ công và buôn bán ? trở thành thợ thủ công và thương nhân.
- Thợ thủ công, thương nhân: Sản xuất và buôn bán ? Nộp thuế.
? Sống phụ thuộc, nghèo khổ.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
- Nô tỳ: tầng lớp thấp hèn nhất trong xã hội
- Những người tù binh, phạm tội, nợ nần ? phải hầu hạ, phục vụ cho nhà quan, cung điện ? nô tỳ
? Bị bóc lột nặng nề.
tầng lớp Địa chủ tăng
? Phân hoá giai cấp sâu sắc
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Giáo dục:
Văn miếu: Nhà Lý xây dựng để thờ Khổng Tử, người sáng lập ra đạo nho ở Trung Quốc. Nơi đây ghi danh những người đỗ đầu các kỳ thi thời phong kiến.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Giáo dục:
1070
1075
1076
- 1070: Xây dựng Văn Miếu.
- 1075: Mở khoa thi đầu tiên.
- 1076: Mở Quốc Tử Giám ( trường đại học đầu tiên)
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Giáo dục:
Tổ chức thi cử: Để tuyển chọn hàng ngũ quan lại tài giỏi.
Quốc Tử Giám: Là trường đại học đầu tiên để dạy học con em quan lại là những người học giỏi.
? Đặt nền móng cho nền giáo dục phát triển, tuyển chọn người tài và mở rộng đối tượng đào tạo.
Văn miếu quốc tử giám dựng được 82 bia tiến sỹ ghi danh những người đỗ đạt qua các triều đại phong kiến của nước ta.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
+ Văn học: Chữ Hán bước đầu phát triển.
"Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
+ Tín ngưỡng:
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
+ Tín ngưỡng:
Đạo phật phát triển rộng khắp chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
Sinh hoạt văn hoá dân gian
Ca hát
Trò chơi dân gian
Lễ hội
+ Sinh hoạt văn hoá dân gian:
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá.
Tổ chức
Ngày lễ hội
Đầu xuân
Hội được mùa
+ Sinh hoạt văn hoá dân gian.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
- Đa dạng, phong phú.
? Xây dựng tình cảm cộng đồng tốt đẹp.
+ Sinh hoạt văn hoá dân gian:
- Phổ biến trong nhân dân.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
- Hoàng thành
- Tháp báo thiên
- Chùa một cột
- Tháp Chương Sơn
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
- Chùa một cột có tên là Chùa Diên Hựu (Phúc lâu dài) xây dựng năm 1049 thời Vua Lý Thái Tông.
- Chùa được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ. Kết cấu hoàn toàn bằng gỗ, kiến trúc kiểu dáng mái cong uấn lượn, như những cánh sen tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước.
+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
+ Kiến trúc:
Quy mô, độc đáo, mang nét riêng.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
Rồng mình trơn, toàn thân uấn lượn đều đặn. Đầu và thân cân đối uyển chuyển như một ngọn lửa. Hoa văn uấn lượn hình chữ S được khắc trên đá ở nơi chùa chiền.
? Con vật tưởng tượng của người xưa. Rồng thời Lý mang nét riêng biệt độc đáo.
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá (tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
2. Giáo dục và văn hoá.
* Văn hoá:
Tinh xảo, thanh thoát.
? Phong cách nghệ thuật độc đáo, đa dạng, riêng biệt: Văn Hoá Thăng Long.
+ Điêu khắc:
Văn Hoá Thăng Long
Tín ngưỡng
Văn học
NT kiến trúc
điêu khắc
Sinh hoạt VH
dân gian
Đa dạng phong phú văn hoá dân tộc
Ra đời giáo dục Đại Việt
Biến đổi xã hội
Sự phát triển của nền kinh tế
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
I. Em hãy chọn phương án trả lời đúng
1. Đặc điểm nền giáo dục thời Lý
a. Chưa có trường học
b. Mọi người đều được đi học
c. Con nhà giàu, người học giỏi được đi học
d. Cả a, b, c đúng
c. Con nhà giàu, người học giỏi được đi học
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
I. Em hãy chọn phương án trả lời đúng
2. Xã hội thời Lý tầng lớp nào đông lên
a. Quý tộc
b. Nô tỳ
c. Địa chủ
d. Nông dân
c. Địa chủ
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
I. Em hãy chọn phương án trả lời đúng
3. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhà Lý
a. Chùa một cột
b. Chùa Thiên mụ
c. Tháp phổ minh
d. Chùa Tây Phương
a. Chùa một cột
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
I. Em hãy chọn phương án trả lời đúng
4. Xã hội thời lý giai cấp thống trị gồm có
a. Vua
b. Quan lại
c. Địa chủ
d. Cả a, b, c đúng
d. Cả a, b, c đúng
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
II. Điền từ vào chỗ trống:
a. Một số ít người (hoàng thân quốc thích và nông dân giàu) trở thành ........
b. Một số khác làm nghề ...... sản xuất vật dụng cần thiết hoặc làm nghề ........
c. Một số ít dân mắc nợ hoặc tù binh trở thành ....
địa chủ
thủ công
buôn bán
nô tỳ
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
III. Nối các sự kiện cột a - cột b
Tiết 20 - Bài 12: Đời sống kinh tế,
văn hoá
Luyện tập
IV. Chọn Đúng - Sai
- Nông dân có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ
- Nô tỳ chiếm đa số trong cư dân
- Hầu hết các vua nhà Lý không sùng đạo phật
- Xã hội thời Lý đã có sự phân hoá sâu sắc
- Nghệ thuật điêu khắc thời Lý tinh vi thanh thoát
Đ
S
S
Đ
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ngọc Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)