Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chuyên | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nguyễn văn chuyên
Trường THPT Thuận Thành số 1
Đền đô thời Lý
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bầy sự chuyển biến về nông nghiệp của nước ta thời Lý
Tiết 21:
Tiết 21: Bài 12
Đời sống kinh tế ,văn hóa
II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1. Những thay đổi về mặt xã hội
I. Đời sống kinh tế
- Quan lại
- Hoàng tử, công chúa
- Một số nông dân giầu
Địa chủ
Được cấp hoặc có ruộng
Nông dân
( từ 18 tuổi trở lên )
Nông dân thường
Được nhận đất công làng xã
Làm nghĩa vụ cho nhà nước
Nông dân nghèo
không có ruộng
Nông dân tá điền
Nhận ruộng của địa chủ
Cầy cấy,nộp tô cho địa chủ
Ngoài ra, còn người làm nghề thủ công, buôn bán và nô tỳ
2. Giáo dục và văn hóa
* Giáo dục:
- 9/ 1070: Văn Miếu được xây dựng -> dậy học cho con vua.
- 1075: Mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn quan lại.
- 1076: Mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học, sau đó cho con em quan lại và những người giỏi trong nước đến học.
Văn Miếu chính thức được xây dựng vào tháng 9/1070. Đây là miếu thờ tổ Đạo Nho (Khổng Tử) và là nơi dạy học cho các con vua. Văn Miếu dài 350m, rộng 75m. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở tại đây.
Văn Miếu
Năm 1076 nhà Quốc Tử Giám được dựng lên trong khu Văn Miếu, được coi là trường đại học đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ở đây chỉ dành cho các con vua, sau đó nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước đến học.
Quốc Tử Giám
2. Giáo dục và văn hóa
* Giáo dục:
- 9/ 1070: Văn Miếu được xây dựng -> dậy học cho con vua.
- 1075: Mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn quan lại.
- 1076: Mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học, sau đó cho con em quan lại và những người giỏi trong nước đến học.
=> Giáo dục bước đầu phát triển
Tiết 21: Bài 12
Đời sống kinh tế ,văn hóa
II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1. Những thay đổi về mặt xã hội
I. Đời sống kinh tế
---Văn học chữ hán bước đầu phát triển
* Văn hoá:
Lý Thường Kiệt khẳng định nền tự chủ của dân tộc

Phát triển rộng khắp trong nhân dân
* Phật giáo:
Hầu hết các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều sùng đạo phật, Lý Công Uẩn mới lên ngôi đã phát hai vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ, cho phép hơn một nghìn người ở Thăng Long làm sư.
Trong nhân dân số sư sãi và tín đồ theo đạo phật chiếm tỉ lệ khá đông. Theo nhà sử học Lê Văn Hưu(nhân dân quá một nửa làm sãi trong nước chỗ nào cũng có chùa.
Chùa Phật Tích
( Bắc Ninh )
Đây là pho tượng đá hình phật A-Di -Đà ( Chùa Phật Tích - Bắc Ninh ) cao 2,77m ( cả phần bệ ) được chia thành 2 phần: tượng và bệ đá hoa sen. Tượng phật ngồi xếp bằng tròn, hai bàn tay ngửa, để chồng lên nhau trước bụng, cả thân tượng ngồi tĩnh tọa trên đài sen. Nếp áo buông xuống phủ kín hai bàn chân. khuôn mặt hiền từ, dái tai dài, mắt lim dim vẻ suy tư. Bệ đá là một đóa hoa sen nở rộ.
Tượng Phật A-di-đà
Chùa Phật Tích ( Bắc Ninh )
- Phát triển ( Hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền được ưa chuộng. Dàn nhạc có trống, đàn, sáo, nhị.)
Hát chèo
Múa rối nước
Đua thuyền
* Ca nhạc - lễ hội:
- Rất phát triển, nhiều công trình có giá trị như: Tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang, chùa Một Cột.
D?u v?t.
Đàn nhị
* Kiến trúc - điêu khắc:
Th�nh thang long th?i Lý l� m?t cụng trỡnh th�nh lu? l?n nh?t trong các triều đại phong kiến. Thành gồm hai vòng dài khoảng 25km. Trong hoàng thành có nhiều toà nhà cao đến 4 tầng.Các ngôi tháp đời Lýgồm những tầng cao chót vót như tháp Báo Thiên (Hà Nội) cao khoảng 60 m gồm 12 tầng.Chùa Một Cột (Diên Hựu- Hà Nội) là một sáng tác về nghệ thuật kiến trúc. Toàn bộ ngôi chùa được dựng trên một cột đá lớn, dụng giữa hồ,tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước.
- Rất phát triển, nhiều công trình có giá trị như: Tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang, chùa Một Cột.
* Kiến trúc - điêu khắc:
- Điêu khắc đạt đến trình độ cao (điêu khắc rồng)
Hình rồng thời Lý (ở chùa Phật Tích)
Rồng là con vật tưởng tượng của người xưa và là một trong những đề tài trạm trổ khá phổ biến thời Lý. Mình trơn, thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa. Chân thanh mảnh, thường có ba móng.Toàn bộ con rồng uốn lượn hình chữ S, tượng trưng cho nguồn nước mây mưa, sấm chớp => Ước mơ mong muốn mưa thuận gió hòa.
=> Tất cả sự độc đáo đa dạng đó hình thành nền văn hóa riêng biệt của dân tộc: Văn hóa Thăng Long.
Bài tập 1
Nối các ký hiệu với nhau sao cho đúng?
Năm 1070. Mở khoa thi đầu tiên.
Năm 1075. Xây dựng Văn Miếu
Năm 1076. Mở Quốc Tử Giám
Bài 2: Chọn đáp án đúng trong các câu sau về đặc điểm của nền giáo dục thời Lý:
Chủ yếu dạy chữ hán và một số sách nho giáo
Dạy học bằng cả chữ nôm
Thi cử đã có quy chế rõ ràng
Chỉ có con nhà giàu và quan lại mới được đi học
Dạy cả kinh phật và đạo giáo.
Bài tập 3
Đặc điểm trang trí rồng thời Lý:
Mình trơn uốn lượn, uyển chuyển như hình ngọn lửa
To ở đầu nhỏ dần về phía đuôi
Mình có vảy, thân mập, cố sừng lớn ở đầu
Dặn dò
- Học thuộc bài, nắm chắc các sự kiện lịch sử
- Sưu tầm hình ảnh về văn hóa thời Lý
- Chuẩn bị tiết học sau : Bài 13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)