Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Lê Kim Hằng | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Bài 12. Tiết 18 (tiếp theo)
Giáo viên: Lê Kim Hằng
LỊCH SỬ LỚP 7
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH – TX NGÃ BẢY – HẬU GIANG
Câu 1: Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý.
1. Những thay đổi về mặt xã hội:

II. Sinh Hoạt Xã Hội Và Văn Hóa
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
(Tiếp theo)
Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
-Quan lại
-Hoàng tử, Công chúa
-Một số nông dân giàu
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
Không có ruộng
Địa chủ
Nông dân thường
Nông dân tá điền
1. Những thay đổi về mặt xã hội:

II. Sinh Hoạt Xã Hội Và Văn Hóa
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
(Tiếp theo)
Sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn: Số địa chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
1. Những thay đổi về mặt xã hội:

II. Sinh Hoạt Xã Hội Và Văn Hóa
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
(Tiếp theo)
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục:
- Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076 Quốc tử giám được thành lập.
- Đạo Phật được tôn sùng và phát triển.
? Em hãy nêu vị trí của đạo
Phật ở thời Lý ?
1. Những thay đổi về mặt xã hội:

II. Sinh Hoạt Xã Hội Và Văn Hóa
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
(Tiếp theo)
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục:
b. Văn hóa:
? Hãy kể tên các hoạt động văn hóa dân gian và các trò chơi được nhân dân ưa thích ?
- Các hoạt động như: ca hát, nhảy múa, đá cầu, đua thuyền,… Rất được ưa chuộng và phát triển.
- Kiến trúc và điêu khắc có quy mô lớn và mang tính độc đáo như: tháp Báo Thiên, chùa Một Cột,…
? Kiến trúc và điêu khắc thời kỳ này có gì nổi bật ?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý ?

-Nghệ thuật thời Lý mang phong cách đa dạng, độc đáo đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa riêng – văn hóa Thăng Long.
-Quan lại
-Hoàng tử, Công chúa
-Một số nông dân giàu
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
Không có ruộng
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống sao cho đúng




-Quan lại
-Hoàng tử, Công chúa
-Một số nông dân giàu
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
Không có ruộng
Địa chủ
Nông dân thường
Nông dân tá điền
CỦNG CỐ
Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống sao cho đúng
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào câu đúng:
a. Nô tì là lực lượng chính và chiếm số đông nhất trong xã hội.
b. Quốc tử giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta.
c. Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử.
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào câu đúng ?
a. Nô tì là lực lượng chính và chiếm số đông nhất trong xã hội.
X
b. Quốc tử giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta.
c. Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử.
Câu 2: Hãy đánh dấu X vào câu đúng ?
a. Nô tì là lực lượng chính và chiếm số đông nhất trong xã hội.
X
b. Quốc tử giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta.
c. Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử.
X
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
Chùa Một Cột
Tượng Khổng Tử
Chúc các em học tập tốt!
-Họ Và Tên GV: Lê Kim Hằng
-Tổ: Sử - Địa – GDCD
-Lớp dạy: 7A1,7A2,7A3
-Tiết: 1,2,5
-Ngày dạy: 29/10/2008
*
-Lớp dạy: 7B1,7B2
-Tiết :3,4
-Ngày dạy: 31/10/2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)