Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ thăm lớp
BÀI 12. Đời sống kinh tế,văn hoá
Tiết 20. I -ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
Em hãy cho biết đặc điểm nền kinh tế chính
của xã hội phong kiến đó là gì?--
-Hãy cho biết ruộng đất nhà Lý thuộc quyền sở hữu của ai và được sử dụng như thế nào ?
-Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của
nhà vua do dân canh tác.
-Giống như thời Đinh-Tiền Lê,các vua nhà Lý
thường về các địa phương làm gì?
-Em hiểu tịch điền là gì?
Nêu dẫn chứng cụ thể?
Quan sát kênh hình Đền Đô- nơi thờ 8 vị vuanhà Lý{Từ Sơn-Bắc Ninh},em hãy miêu tảvà cho biết: :vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ Lý Bát Đế?
â
-
-Là người của quê hương nhà Lý,em đã bao giờ ghé thăm nơi di tích lịch sử
nổi tiếng này chưa? Hoặc em biết gì thêm ngoài sách giáo khoa về cụ thể nơi lập đền thờ của 8 vị vua nhà Lý ?
-Em có suy nghĩ gì khi được vinh dư là
người của quê hương nhà Lý?
-Theo em,ngoài ruộng đất công để nông dân cày cấy thì còn những loại đất được sử dụng làm gì?
Hãy cho biết nhà Lý đã có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?
-Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt.
-Ban hành luật cấm giết hại trâu bò,bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
-"Ruộng Sơn lăng là loại ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua.Năm1010,xa giá vua đến châu Cổ Pháp(quê hương nhà Lý)sai các quan đo đất vài mươi dặm, đặt làm cấm địa sơn lăng.”
Qua nhiều biến thiên lịch sử,bộ phận ruộng thờ bị hoang phế. Đến cuối thế kỉ XVI,toàn bộ khu sơn lăng đã trở thành rừng rậm,lại bị hào cường địa phương xâm chiếm biến công thành tư. Đầu thế kỉ XVII,Trịnh Tùng lên làm chúa ra lệnh chỉ khắc trong bia đã đặt ở đền thờ Lý Bát Đế”Cổ Pháp điện tạo bi ki” (1604) và” Đình Bảng điện bi”(1605) cho phép trích ra 284 mẫu làm ruộng thờ đền Đô như cũ”.
-Ngoài những biện pháp trên để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp,em còn nhớ chính sách gì của nhà Lý ở bài học trước để sức lao động không bị thiếu?
-Những biện pháp đó
đề ra chứng tỏ điều gì?
-Kết quả của những biện pháp này?
-Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp và có nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.
-Kết quả mùa màng bội thu
-Em có nhận xét gì về nền nông nghiêp thời Lý có những biến chuyển gì hơn so với thời Đinh-Tiền Lê?
-Nông nghiệp phát triển mạnh
-vì sao nông nghiêp thời
Lý lại phát triển mạnh
như vậy?
-Do nhà Lý quan tâm đến
sản xuất nông nghiệp.
-Do nhân dân ta cần cù
sản xuất.
2-Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a.Thủ công nghiệp
-Tháng 2 năm 1040,”vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc.Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan,từ ngũ phẩm trở lên thì áo bằng gấm,từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”
-Qua việc làm trên của vua
Lý,em nghĩ gì về hàng tơ lụa
của Đại Việt thời đó?
-Vua Lý không dùng hàng
hoá nhà Tống thể hiện
điều gì?
-Nghề chăn tằm, ươm tơ dệt lụa rất phát triển.
-Hàng tơ lụa của Đại Việt chất lượng cao, đẹp.
-Nhà Lý muốn nâng cao chất lượng hàng hoá trong nước.
-Quan sát kênh hình và tả vài nét về bát men ngọc thời Lý?
-Ở thời Lý đồ gốm đất nung và gốm men(men xanh ngọc,xanh lục,men nâu,men trắng trong,men trắng ngà…)trong đó
phổ biến tiêu biểu nhất, đặc trưng nhất là gốm men ngọc.
Đây là loại gốm mà chất men được tạo ra từ nguồn gốc silicat cộng với kiềm có lẫn tạp chất sắt nung ở dạng lửa hoàn nguyên tử từ 1100° đến 1200° để cho ta một chất men màu xanh dịu trong suốt.Gốm men ngọc thuộc loại sành hay sứ,xương đất màu trắng ngà hoặc vàng xám tương đối mịn.Quan sát những đồ gốm trên ta thấy những đồ đó được tạo dáng nhẹ nhàng,thanh nhã kết hợp hài hoà với bố cục,hoa văn được thể hiện một cách mềm mại tinh tế,sản phẩm từ sự hoà quyện khéo léo giữ hình dáng và màu men,những hoạ tiết trên đồ gốm,hoa lá được khăc chìm tinh tế,mềm mại và hoàn thiện,tạo cảm giác sâu lắng cho con người. Điều này thể hiệnmôt kĩ thuật chế tác rất tài hoa và tinh tế của con người đương thời.
-Qua đoạn văn và quan sát kênh hình em có suy nghĩ gì về kĩ thuật làm gốm và nghề gốm lúc bấy giờ?
-Em nêu nhận xét của
em về nghề thủ công
dưới thời Lý?
-Tiêu biểu nhất trong các nghề thủ công đó là những nghề gì phát triển?
-Chăn tằm, ươm tơ,dệt lụa làm đồ gốm ,xây dựng rất phát triển.
-Ngoài ra còn có những nghề nào được mở rộng?
-Nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc,nghề làm giấy,nghề in bản gỗ, đúc đồng,rèn sắt,nhuộm vải đều được mở rộng.
-
-Em có nhận xét gì về nghề thủ công thời kì này?
Thủ công nghiệp rất phát triển ,có nhiều ngành nghề tạo được nhiều sản phẩm mới,có chất lượng cao nổi tiếng trong và ngoài nước.
b-Thương nghiêp
-Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết hoạt động mua bán,trao đổi ở trong và ngoài nước ta diễn ra như thế nào?
-Hoat động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh
-Nêu dẫn chứng cụ thể?
_Nguyên nhân nào dẫn đến thủ công nghiệp phát triển?
Theo em nhân tố nào ảnh hưởng đến các ngành nghề thủ công đương thời?
-Do truyền thống nghề nghiệp vốn
có,trong bối cảnh đất nước thống nhất có điều kiện phát triển mạnh.
â
â
-Hãy cho biết nơi nào ở nước
ta tâp trung buôn bán tấp
nập sầm uất nhất ,vì sao?
-vì sao nhà Lý chỉ cho người
nước ngoài buôn bán ở biên
giới ,hải đảo mà không cho
tự do đi lại ở nội địa?
-Vân Đồn được coi là nơi buôn bán tấp nập ,sầm uất nhất .
-Nguyên nhân nào dẫn đến thủ công nghiêp và thương nghiệp thời kì này lại có sự phát triển?
-Nông nghiệp phát triển
-Nhân dân ta có sự sáng tạo khéo léo
-Nhà nước có nhiều biện pháp khuyến khích
*Học xong bài này em có cảm nghĩ gì về nhà Lý trong việc xây dựng nền kinh tế cũng như bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm?
BÀI 12. Đời sống kinh tế,văn hoá
Tiết 20. I -ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp:
Em hãy cho biết đặc điểm nền kinh tế chính
của xã hội phong kiến đó là gì?--
-Hãy cho biết ruộng đất nhà Lý thuộc quyền sở hữu của ai và được sử dụng như thế nào ?
-Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của
nhà vua do dân canh tác.
-Giống như thời Đinh-Tiền Lê,các vua nhà Lý
thường về các địa phương làm gì?
-Em hiểu tịch điền là gì?
Nêu dẫn chứng cụ thể?
Quan sát kênh hình Đền Đô- nơi thờ 8 vị vuanhà Lý{Từ Sơn-Bắc Ninh},em hãy miêu tảvà cho biết: :vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ Lý Bát Đế?
â
-
-Là người của quê hương nhà Lý,em đã bao giờ ghé thăm nơi di tích lịch sử
nổi tiếng này chưa? Hoặc em biết gì thêm ngoài sách giáo khoa về cụ thể nơi lập đền thờ của 8 vị vua nhà Lý ?
-Em có suy nghĩ gì khi được vinh dư là
người của quê hương nhà Lý?
-Theo em,ngoài ruộng đất công để nông dân cày cấy thì còn những loại đất được sử dụng làm gì?
Hãy cho biết nhà Lý đã có những biện pháp gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?
-Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt.
-Ban hành luật cấm giết hại trâu bò,bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
-"Ruộng Sơn lăng là loại ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua.Năm1010,xa giá vua đến châu Cổ Pháp(quê hương nhà Lý)sai các quan đo đất vài mươi dặm, đặt làm cấm địa sơn lăng.”
Qua nhiều biến thiên lịch sử,bộ phận ruộng thờ bị hoang phế. Đến cuối thế kỉ XVI,toàn bộ khu sơn lăng đã trở thành rừng rậm,lại bị hào cường địa phương xâm chiếm biến công thành tư. Đầu thế kỉ XVII,Trịnh Tùng lên làm chúa ra lệnh chỉ khắc trong bia đã đặt ở đền thờ Lý Bát Đế”Cổ Pháp điện tạo bi ki” (1604) và” Đình Bảng điện bi”(1605) cho phép trích ra 284 mẫu làm ruộng thờ đền Đô như cũ”.
-Ngoài những biện pháp trên để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp,em còn nhớ chính sách gì của nhà Lý ở bài học trước để sức lao động không bị thiếu?
-Những biện pháp đó
đề ra chứng tỏ điều gì?
-Kết quả của những biện pháp này?
-Nhà Lý rất quan tâm đến nông nghiệp và có nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển.
-Kết quả mùa màng bội thu
-Em có nhận xét gì về nền nông nghiêp thời Lý có những biến chuyển gì hơn so với thời Đinh-Tiền Lê?
-Nông nghiệp phát triển mạnh
-vì sao nông nghiêp thời
Lý lại phát triển mạnh
như vậy?
-Do nhà Lý quan tâm đến
sản xuất nông nghiệp.
-Do nhân dân ta cần cù
sản xuất.
2-Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a.Thủ công nghiệp
-Tháng 2 năm 1040,”vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc.Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan,từ ngũ phẩm trở lên thì áo bằng gấm,từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa”
-Qua việc làm trên của vua
Lý,em nghĩ gì về hàng tơ lụa
của Đại Việt thời đó?
-Vua Lý không dùng hàng
hoá nhà Tống thể hiện
điều gì?
-Nghề chăn tằm, ươm tơ dệt lụa rất phát triển.
-Hàng tơ lụa của Đại Việt chất lượng cao, đẹp.
-Nhà Lý muốn nâng cao chất lượng hàng hoá trong nước.
-Quan sát kênh hình và tả vài nét về bát men ngọc thời Lý?
-Ở thời Lý đồ gốm đất nung và gốm men(men xanh ngọc,xanh lục,men nâu,men trắng trong,men trắng ngà…)trong đó
phổ biến tiêu biểu nhất, đặc trưng nhất là gốm men ngọc.
Đây là loại gốm mà chất men được tạo ra từ nguồn gốc silicat cộng với kiềm có lẫn tạp chất sắt nung ở dạng lửa hoàn nguyên tử từ 1100° đến 1200° để cho ta một chất men màu xanh dịu trong suốt.Gốm men ngọc thuộc loại sành hay sứ,xương đất màu trắng ngà hoặc vàng xám tương đối mịn.Quan sát những đồ gốm trên ta thấy những đồ đó được tạo dáng nhẹ nhàng,thanh nhã kết hợp hài hoà với bố cục,hoa văn được thể hiện một cách mềm mại tinh tế,sản phẩm từ sự hoà quyện khéo léo giữ hình dáng và màu men,những hoạ tiết trên đồ gốm,hoa lá được khăc chìm tinh tế,mềm mại và hoàn thiện,tạo cảm giác sâu lắng cho con người. Điều này thể hiệnmôt kĩ thuật chế tác rất tài hoa và tinh tế của con người đương thời.
-Qua đoạn văn và quan sát kênh hình em có suy nghĩ gì về kĩ thuật làm gốm và nghề gốm lúc bấy giờ?
-Em nêu nhận xét của
em về nghề thủ công
dưới thời Lý?
-Tiêu biểu nhất trong các nghề thủ công đó là những nghề gì phát triển?
-Chăn tằm, ươm tơ,dệt lụa làm đồ gốm ,xây dựng rất phát triển.
-Ngoài ra còn có những nghề nào được mở rộng?
-Nghề làm đồ trang sức bằng vàng bạc,nghề làm giấy,nghề in bản gỗ, đúc đồng,rèn sắt,nhuộm vải đều được mở rộng.
-
-Em có nhận xét gì về nghề thủ công thời kì này?
Thủ công nghiệp rất phát triển ,có nhiều ngành nghề tạo được nhiều sản phẩm mới,có chất lượng cao nổi tiếng trong và ngoài nước.
b-Thương nghiêp
-Dựa vào sách giáo khoa hãy cho biết hoạt động mua bán,trao đổi ở trong và ngoài nước ta diễn ra như thế nào?
-Hoat động trao đổi buôn bán ở trong và ngoài nước diễn ra rất mạnh
-Nêu dẫn chứng cụ thể?
_Nguyên nhân nào dẫn đến thủ công nghiệp phát triển?
Theo em nhân tố nào ảnh hưởng đến các ngành nghề thủ công đương thời?
-Do truyền thống nghề nghiệp vốn
có,trong bối cảnh đất nước thống nhất có điều kiện phát triển mạnh.
â
â
-Hãy cho biết nơi nào ở nước
ta tâp trung buôn bán tấp
nập sầm uất nhất ,vì sao?
-vì sao nhà Lý chỉ cho người
nước ngoài buôn bán ở biên
giới ,hải đảo mà không cho
tự do đi lại ở nội địa?
-Vân Đồn được coi là nơi buôn bán tấp nập ,sầm uất nhất .
-Nguyên nhân nào dẫn đến thủ công nghiêp và thương nghiệp thời kì này lại có sự phát triển?
-Nông nghiệp phát triển
-Nhân dân ta có sự sáng tạo khéo léo
-Nhà nước có nhiều biện pháp khuyến khích
*Học xong bài này em có cảm nghĩ gì về nhà Lý trong việc xây dựng nền kinh tế cũng như bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)