Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Đô | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy Cô và các em
đến với tiết học hôm nay!
Lịch sử lớp 7
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu những chuyển biến của nền nông nghiệp thời Lý?

1. Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa.
Vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
3. Việc khai khẩn đất hoang, đắp đê, đào mương, không được vua Lý khuyến khích.
4. Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo.
Đ
Đ
s
S
Nhà Lý đã làm gì để khuyến khích sản xuất nông nghiệp?( Ghi chữ đúng ( Đ ), sai ( S ) vào ô trống trước nội dung sau )
Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng ).
Đất nước được độc lập, hoà bình, ổn định.
Nông nghiệp phát triển làm nền tảng cho thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Nhân dân có ý thức tham gia sản xuất, tự hào dân tộc.
Buôn bán tấp nập ở các địa phương và với thương nhân nước ngoài.
Đ
Đ
Đ
Đ
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HOÁ (tiếp theo)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về xã hội.
- Xã hội có 3 tầng lớp:




Xã hội thời Lý có mấy tầng lớp?
1. Những thay đổi về xã hội.
- Xã hội có 3 tầng lớp:
+ Thống trị:
Vua, quan, địa chủ (quan lại, hoàng tử, công chúa, một số nông dân giàu có).
+ Bị trị:
Nông dân thường, nông dân nghèo (tá điền), thợ thủ công, người buôn bán nhỏ => nộp thuế, làm nghĩa vụ cho nhà vua.
+ Nô tì:
Tù binh, người phạm tội nặng, nợ nhiều… phục vụ cho quan lại.
Tầng lớp thống trị gồm những ai?
Họ có quyền như thế nào?
Tầng lớp bị trị gồm những thành phần nào?

Nô tì gồm những thành phần nào? họ phải làm gì?
+ Bị trị: Nông dân thường, nông dân nghèo (tá điền), thợ thủ công, người buôn bán nhỏ => nộp thuế, làm nghĩa vụ cho nhà vua.
+ Nô tì: Tù binh, người phạm tội nặng, nợ nhiều… phục vụ cho quan lại.
=> Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn thời Tiền Lê.
Địa chủ và nô tì nhiều hơn.
So với thời Đinh-Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp trong xã hội thời Lý như thế nào?
Thành phần nào tăng lên trong xã hội?
=> Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn thời Tiền Lê.
Địa chủ và nô tì nhiều hơn
2. Giáo dục và văn hoá.
a. Giáo dục.

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long.



- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
Tình hình giáo dục thời Lý có những gì mới và nổi bật?
Năm 1070 có sự kiện gì?







Năm 1075 có sự kiện gì?
a. Giáo dục.
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại.

Năm 1076 có sự kiện gì nổi bật?


Qu?c T? Giám
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại.
Nội dung dạy học chủ yếu dạy những gì?

- Chủ yếu là dạy chữ Hán và chữ Nho.
- Chủ yếu là dạy chữ Hán và chữ Nho.
- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại.
- Chủ yếu là dạy chữ Hán và chữ Nho.
- Văn học chữ Hán cũng phát triển.
=> Giáo dục phát triển mạnh.
Tình hình văn học như thế nào?

Em có nhận xét gì về nền giáo dục của thời Lý so với các thời kì trước?
- Văn học chữ Hán cũng phát triển.
=> Giáo dục phát triển mạnh.
b. Văn hoá.
- Đạo phật:
phát triển rộng khắp trong nhân dân. Các vua đều tôn sùng đạo phật.

Tình hình đạo phật thời Lý như thế nào?

Tượng phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích- Bắc Ninh)
b. Văn hoá.
- Đạo phật: phát triển rộng khắp trong nhân dân. Các vua đều tôn sùng đạo phật.
- Nhân dân thích ca hát, nhảy múa…
- Các trò chơi dân gian: múa rối, đá cầu, vật, đua thuyền… được ưa chuộng.
Trong dân gian có những loại hình sinh hoạt văn hoá nào?
Ngày nay những loại hình đó có còn hay không? Cho ví dụ.
- Nhân dân thích ca hát, nhảy múa…
- Các trò chơi dân gian: múa rối, đá cầu, vật, đua thuyền… được ưa chuộng.
- Nhân dân thích ca hát, nhảy múa…
- Các trò chơi dân gian: múa rối, đá cầu, vật, đua thuyền… được ưa chuộng.
c. Nghệ thuật.
- Kiến trúc:
Độc đáo như Tháp Báo Thiên, Chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh)…
Em hãy kể tên những công trình kiến trúc nổi tiếng thời Lý.
Chuông chùa
Trùng Quang
Chùa Thiên Mụ ( Huế)
c. Nghệ thuật.
- Kiến trúc: độc đáo như Tháp Báo Thiên, Chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh)…
- Kiến trúc: độc đáo như Tháp Báo Thiên, Chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Chương Sơn (Nam Định), chuông chùa Trùng Quang…
- Điêu khắc:
Tinh vi như: tượng phật, hình rồng, các bệ đá hình hoa sen…

Nghệ thuật điêu khắc có gì nổi bật?

- Điêu khắc: Tinh vi như: tượng phật, hình rồng, các bệ đá hình hoa sen…
Một số di vật khảo cổ tại khu di tích thành Thăng Long
- Điêu khắc: tinh vi như: tượng phật, hình rồng, các bệ đá hình hoa sen…
- Điêu khắc: tinh vi như: tượng phật, hình rồng, các bệ đá hình hoa sen…
=> Đa dạng, độc đáo và linh hoạt, đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - Nền văn hoá Thăng Long.
Em có nhận xét gì về những thành tựu trên?
Là học sinh em có trách nhiệm như thế nào đối với những thành tựu mà ông cha ta đã để lại cho chúng ta ngày nay?
Củng cố bài
Em hãy trả lời các câu hỏi theo các gợi ý sau:
Trong xã hội thời Lý có sự phân hoá sâu sắc.Em hãy hoàn thành những nội dung theo các gợi ý sau:
a. Tầng lớp nào tăng lên?
Địa chủ và Nô tì
b. Tầng lớp nào chiếm đa số trong dân cư?
Nông dân
1075 khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
Hãy cho biết hai sự kiện lớn của thời Lý đánh dấu sự ra đới của nền giáo dục Đại Việt:
a. Sự kiện thứ nhất……………................................................................................................................

b. Sự kiện thứ hai:……………………….......................................................................................................
Năm 1076 xây dựng Quốc tử Giám cho con em quan lại học tập.
Hãy đánh dấu X vào đầu câu mà em cho là đúng về đặc điểm của nền giáo dục thời Lý.
Chủ yếu dạy chữ Hán và một số sách chữ Nho.
Dạy học bằng cả chữ Nôm.
Thi cử đã có quy chế rõ ràng.
Chỉ có con nhà giàu và quan lại mới được đi học.
Dạy cả Kinh phật và Đạo giáo
X
X
X
Em hãy kể tên một số công trình văn hoá, giáo dục mà em biết ở Thành phố Rạch Giá?
Đình Nguyễn Trung Trực.
Chùa Tam Bảo.
Chùa Phổ Minh.
Trường Hùng Vương.
Lê Quý Đôn.
Huỳnh Mẫn Đạt…
Dặn dò
Học bài, làm bài tập.
Ôn lại các bài từ 8-12 chuẩn bị tiết sau ôn tập.

Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô vui khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Đô
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)