Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Kiêt | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077?
A/ Lý Công Uẩn
B/ Lý Thường Kiệt
C/ Lý Thánh Tông
D/ Lý Nhân Tông
Kiểm tra bài cũ
Nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống Tống?
A/ Do ý chí độc lập tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt.
B/ Do sức mạnh đoàn kết to lớn của các dân tộc.
C/ Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
D/ Tất cả A,B,C đều đúng.

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Lịch Sử 7
BÀI 12

I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Lịch Sử 7
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Ruộng nào chiếm phần lớn diện tích?
Ruoäng ñaát coâng chieám phaàn lôùn dieän tích, ñöôïc giao cho nhaân daân caøy caáy, noäp thueá cho nhaø vua.
Thảo luận (3 phút)
Nh� L� cĩ nh?ng bi?n ph�p gì d? khuy?n khích ph�t tri?n n?n nơng nghi?p?
Nhaø Lyù coù nhieàu bieän phaùp khuyeán khích phaùt trieån neàn saûn xuaát noâng nghieäp nhö caøy ruoäng tòch ñieàn, khai hoang, ñaép ñeâ, caám gieát traâu boø baûo veä söùc keùo...
Vieäc caøy ruoäng tòch ñieàn cuûa nhaø vua coù yù nghóa nhö theá naøo?
Một khúc đê sông Hồng ngày nay
Tác dụng của việc xây dựng đê điều?
Bảo vệ mùa màng, tính mạng và của cải của nhân dân.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ đê điều?
Một đoạn đê bao thị trấn Vĩnh Hưng
Với những chính sách khuyến khích sản xuất nông ngiệp
đã đem lại kết quả gì?
Mùa màng bội thu, đời sống nhân dân ổn định, no ấm
Để tưởng nhớ công ơn của các vị vua Lý, nhân dân ta đã làm gì?
Đền thờ các vua Lý
Đình làng Đình Bảng - Lý Công Uẩn
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Lịch Sử 7
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2/ Th? cơng nghi?p v� thuong nghi?p.
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Lịch Sử 7
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2/ Th? cơng nghi?p v� thuong nghi?p.
a/ Thủ công nghiệp
Hãy kể các ngành thủ công nghiệp thời Lý?
Thuû coâng nghieäp thôøi Lyù raát phaùt trieån vôùi nhieàu ngaønh ngheà nhö: chaên taèm, öôm tô, laøm ñoà goám, xaây döïng ñeàn thaùp, ñuùc ñoàng....
Vôùi vieäc laøm treân cuûa vua Lyù, em nghó gì veà haøng tô luïa cuûa Ñaïi Vieät thôøi ñoù? Vì sao nhaø Lyù laïi khoâng duøng gaám voùc cuûa nhaø Toáng?
Gốm thời Lý
Các sản phẩm gốm thời Lý
Vạc Phổ Minh
Chuông Quy Điền
Th�p B�o Thi�n
Chùa Một Cột
Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
I/ ĐỜI SỐNG KINH TẾ.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ
Lịch Sử 7
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2/ Th? cơng nghi?p v� thuong nghi?p.
a/ Thủ công nghiệp
b/ Thương nghiệp
Việc buôn bán trao đổi thời Lý diễn ra như thế nào?
Mua bán trao đổi trong và ngoài nước phát triển. Vân Đồn trở thành trung tâm mua bán giữa nước ta và nước ngoài.
Vị trí Cảng Vân Đồn
Cảng Vân Đồn ngày nay
Tiền Thời Lý
Thảo luận (3 phút)
Vì sao n?n th? cơng nghi?p v� thuong nghi?p th?i L� l?i ph�t tri?n m?nh?
Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
Mối quan hệ giữa nông nghiệ, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Nông nghiệp phát triển đời sống nhân dân ổn định nhu cầu mặc đẹp, xây dựng nhà cửa...ngày càng cao các ngành nghề thủ công nghiệp phát triển. Khi nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển, hàng hoá dư thừa nhu cầu trao đổi mua bán thương nghiệp phát triển.
THẮNG
CUỘC
CHÚC MỪNG BẠN
Nhà Lý có những biện pháp gì
để khuyến khích nền sản xuất nông nghiệp?
a/ Đắp đê.
b/ Cấm giết trâu, bò.
c/ Khai hoang.
d/ Tất cả các ý trên.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Mậu Dần, [Thông Thụy] năm thứ 5 [1038] , (Tống Bảo Nguyên năm thứ 1). Mùa xuân, tháng 2, vua ngự ra cửa Bố Hải cày ruộng tịch điền. Sai Hữu ty dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế Thần Nông, tế xong tự cầm cày để làm lễ tự cày. Các quan tả hữu có người can rằng: "Đó là công việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế?" Vua nói: "Trẫm không tự cày thì lấy gì làm xôi cúng, lại lấy gì cho thiên hạ noi theo?" Nói xong đẩy cày ba lần rồi thôi. Tháng 3, vua về Kinh sư.
Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Thái Tông không phục lễ cổ, tự mình cày ruộng tịch điền để nêu gương cho thiên hạ trên để cúng tông miếu, dưới để nuôi muôn dân, công hiệu trị nước dẫn đến dân đông, của giàu, nên thay!

Trích Đại Việt Sử ký toàn thư
Nhà Lý đã có luật lệ để bảo vệ trâu bò. Trộm trâu hay giết trâu bị tội nặng. Năm 1117, thái hậu Linh Nhân nói rằng: "Gần đây ở kinh thành, hương ấp có nhiều người trốn, lấy việc trộm trâu làm nghề nghiệp, trăm họ cùng quẫn, mấy nhà cày chung một trâu. Trước đây, ta đã từng nói đến việc ấy, nhà nước đã có lệnh cấm. Nay giết trâu càng nhiều hơn trước". Bấy giờ vua mới ra lệnh là kẻ nào ăn trộm trâu, giết trâu, phạt 80 trượng, đồ làm khao giáp, vợ bị phạt 80 trượng, đồ làm tang thất phụ và phải bồi thường trâu. Nhà láng giềng không cáo giác cũng bị phạt 80 trượng.
Trích D?i Vi?t s? k� tồn thu
Nhà nước cũng chú trọng đến đê điều trị thủy, đặc biệt ở vùng châu thổ sông Hồng. Mùa thu năm l077, triều đình ra lệnh đắp đê ở sông Như Nguyệt dài 67.380 bộ. Năm 1103 ``Vua xuống chiếu cho trong ngoài kinh thành đều đắp đê``.
Trích Đại Việt Sử ký
Năm 1108 triều đình tổ chức đắp đê Cơ Xá (đê sông Hồng) từ Yên Phụ đến Lương Yên. Ngoài Thăng Long, đê điều các vùng khác cũng được tu tạo
Nhà Lý cũng đào đắp một số công trình thuỷ lợi. Năm 1029 Lý Thái Tông cho đào sông Đản Nãi. Sử cũ ghi "Giáp Đản Nãi (có lẽ là vùng Đan Nê, huyện Yên Định, Thanh Hóa) ở Châu Ái làm phản. Mùa hạ, tháng tư (âm lịch), vua thân đi đánh giáp Đản, cho Đông Cung thái tử giám quốc. Khi đánh được giáp Đản Nãi rồi, sai trung sứ đốc suất người Đản Nãi đào kênh Đản Nãi`` đến tháng 12 năm l051 Lý Thái Tông lại đào kênh Lãm. Dấu vết của dòng kênh này thuộc địa phận các xã Thần Phù, Phù Sa, và Ngọc Lâm huyện Yên Mô (Ninh Bình). Nhân dân địa phương gọi là đầm Lãm. Ở khu vực gần Thăng Long, nhà Lý cũng cho khơi sâu rộng thêm các sông Lãnh Kinh và năm l089 và sông Tô Lịch vào năm 1192.
Trích Đại Việt Sử ký
Năm 1051, Lý Thái Tông lại cho đào kênh Lãm(dấu tích còn lại ở Yên Mô-Ninh Bình). Ở khu vực gần Thăng Long, nhà lý cho đắp đê Cơ Xá, khoi sâu rộng thêm các sông Lãnh Kinh (1089) và sông Tô Lịch (1192)
Trích Đại Việt Sử ký
Những thành tựu trong các chính sách nông nghiệp nhà Lý về trị thủy và thủy lợi, về bảo vệ con người - sức lao động, và bảo vệ số lượng trâu bò sức kéo nông nghiệp đã thể hiện tính tích cực của Nhà nước thời Lý trong thế kỉ XI-XII. Nhờ đó mà trong hai thế kỉ này xã hội Đại Việt có thể đứng khá vững chắc, đời sống của cư dân tương đối ổn định, là cơ sở vật chất cho những thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống, bảo vệ Tổ quốc. Theo Sử ghi lại thì nhiều năm mùa màng bội thu như năm 1016 triều Lý Thái Tổ; năm 1030, 1044 triều Lý Thái Tông; các năm 1079, l120, 1123 triều Lý Thần Tông; năm 1131 triều Lý Nhân Tông, triều Lý Anh Tông... có năm được mùa lớn, nhà vua lại tiếp chiếu tha thuế cho thiên hạ.
Một địa điểm ngoại thương quan trọng thời Lý nữa là cảng biển Vân Đồn. Sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi “ Kỷ Tị (Đại Định năm thứ 10-1149), mùa xuân tháng 2 thuyền buôn nước Trảo Oa -Đảo Java (Inđôxia), Lộ Lạc -Thái Lan, Xiêm La vào Hải Đông xin cư trú buôn bán, bèn cho tập trung ở nơi hải đảo, gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hóa quý, dâng tiền, sản vật địa phương”. “Giáp thìn (Trinh Phù), năm l184, người buôn các nước Xiêm La và Tam Phật Tề vào Trấn Vân Đồn dâng vật báu để xin buôn bán".
Trích Đại Việt Sử ký toàn thư
Đại Việt sử kí toàn thư: ghi năm l040 "Vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy, xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì có áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ ra vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa``. Chủ trương này được thi hành hẳn vì hàng tơ lụa đã phổ biến và chất lượng tốt. Tơ lụa đã thành sản phẩm cống phú sang Tống. Trong lần cống phú năm 1158 có đến 850 tấm toàn màu vàng thắm, có hoa hồng cuốn.
Thời Lý cũng đã có một số trung tâm sản xuất gốm tiêu biểu như Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) nổi tiếng xuất hiện vào thời này. Nghề gốm Bát Tràng là do dân làng Bồ Bát (Yên Mô, Ninh Bình) di cư ra lập nghiệp.
Năm 1035, Lý Thái Tông cho phát 6000 cân đồng đúc chuông treo ở chùa Trùng Quang ở núi Tiên Du (Bắc Ninh). Sau đó lại là phát 7560 cân đúc tượng Di Lặc và 2 vị Bồ Tát. Lý Thánh Tông có lần phát 12000 cân đồng đúc chuông chùa Sùng Khánh Báo Thiên. Năm 1101, vua Lý cho đúc chuông chùa Diên Hựu quá lớn, đánh không kêu đành phải bỏ ngoài ruộng (nên gọi là chuông quy điền).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Kiêt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)