Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Đoàn Duy Thành | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Câu 2: Địa danh nào dưới đây là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất của tỉnh Quảng Ninh dưới thời Lý? tại sao nhà Lý chỉ cho buôn bán với nước ngoài ở vùng hải đảo và biên giới mà không cho họ buôn bán trong nội địa?
a. Móng Cái
b. Hạ Long
c. Vân Đồn
d. Cô Tô
Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mÆt xã hội.
+ Thống trị: Vua, quan, địa chủ (quan lại, hoàng tử, công chúa, một số nông dân giàu có).
+ Bị trị: Nông dân thường, nông dân nghèo (tá điền), thợ thủ công, người buôn bán nhỏ => nộp thuế, làm nghĩa vụ cho nhà vua.
Nô tì: Tù binh, người phạm tội nặng, nợ nhiều… phục vụ cho quan lại.

-> Phân biệt giai cấp sâu sắc.
Tiết 18 - Bài 12 : đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1.Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá.
a. Giáo dục.
- N¨m 1070 , x©y dùng V¨n MiÕu ë Th¨ng Long.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để lựa chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quan lại.

Quốc Tử Giám (Thăng Long)
Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )



II. Sinh ho¹t x· héi vµ v¨n ho¸.
1. Nh÷ng thay ®æi vÒ mÆt x· héi.
2. Gi¸o dôc vµ v¨n ho¸.
a. Gi¸o dôc.
- N¨m 1070 , x©y dùng V¨n MiÕu ë Th¨ng Long.
- N¨m 1075, khoa thi ®Çu tiªn ®­îc më ®Ó lùa chän quan l¹i..
- N¨m 1076, më Quèc Tö Gi¸m ®Ó d¹y häc cho con em quan l¹i.
- Nhµ n­íc quan t©m gi¸o dôc, khoa cö. V¨n häc ch÷ H¸n b­íc ®Çu ph¸t triÓn.

-> Giáo dục phát triển mạnh.
Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )

II. Sinh ho¹t x· héi vµ v¨n ho¸.
1. Nh÷ng thay ®æi vÒ mÆt x· héi.
2. Gi¸o dôc vµ v¨n ho¸.
a. Gi¸o dôc.

b. Văn hoá.
- Đạo Phật : Phát triển rộng khắp trong nhân dân. Các vua đều tôn sùng đạo Phật.
Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )

II. Sinh ho¹t x· héi vµ v¨n ho¸.
1. Nh÷ng thay ®æi vÒ mÆt x· héi.
2. Gi¸o dôc vµ v¨n ho¸.
a. Gi¸o dôc.
b. V¨n ho¸.
- Đạo Phật : Phát triển rộng khắp trong nhân dân. Các vua đều tôn sùng đạo Phật.
- Sinh hoạt văn hoá phong phú, đậm bản sắc dân tộc : ca múa, đấu vật, đua thuyền...
Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )

II. Sinh ho¹t x· héi vµ v¨n ho¸.
1. Nh÷ng thay ®æi vÒ mÆt x· héi.
2. Gi¸o dôc vµ v¨n ho¸.
a. Gi¸o dôc.
b. V¨n ho¸.
- Đạo Phật : Phát triển rộng khắp trong nhân dân. Các vua đều tôn sùng đạo Phật.
Kiến trúc , điêu khắc phát triển, đa dạng, độc đáo: Chùa Một Cột, hình rồng....
-> Văn hoá Thăng Long.
- Sinh hoạt văn hoá phong phú, đậm bản sắc dân tộc : ca múa, đấu vật, đua thuyền...

Em hãy hoàn thành những nội dung theo các gợi ý sau:
a.Ai là người đứng đầu giai cấp thống trị?
Nhà vua
b. Tầng lớp nào chiếm đa số trong dân cư?
Nông dân
1075 khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
Hãy cho biết hai sự kiện lớn của thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt:
a. Sự kiện thứ nhất.
......................................................................................................................
b. Sự kiện thứ hai.
............................................
Năm 1076 xây dựng Quốc tử Giám cho con em quan lại học tập.
Hãy đánh dấu X vào đầu câu mà em cho là đúng về đặc điểm của nền giáo dục thời Lý.
Chủ yếu dạy chữ Hán và một số sách chữ Nho.
Dạy học bằng cả chữ Nôm.
Thi cử đã có quy chế rõ ràng.
Chỉ có con nhà giàu và quan lại mới được đi học.
Dạy cả Kinh phật và Đạo giáo
X
X
X
Học bài, làm bài tập
Ôn lại các bài từ 8-12 chuẩn bị tiết sau ôn tập.
Chuẩn bị bài 13
Em hãy kể tên một số công trình văn hoá, giáo dục mà em biết ở Thành phố Rạch Giá?
Đình Nguyễn Trung Trực.
Chùa Tam Bảo
Chùa Phổ Minh.
Trường Hùng Vương.
Trường Huỳnh Mẫn Đạt…
Trường Lê Quý Đôn.
Tiết 18 - Bài 12 : Đời sống kinh tế , văn hoá.
( Tiếp theo )
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về xã hội.
+ Thống trị: Vua, quan, địa chủ (quan lại, hoàng tử, công chúa, một số nông dân giàu có).
+ Bị trị: Nông dân thường, nông dân nghèo (tá điền), thợ thủ công, người buôn bán nhỏ => nộp thuế, làm nghĩa vụ cho nhà vua.
+ Nô tì: Tù binh, người phạm tội nặng, nợ nhiều… phục vụ cho quan lại
=>Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn thời Tiền Lê.
Địa chủ và nô tì nhiều hơn.
Nghệ thuật điêu khắc có gì nổi bật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Duy Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)