Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Houshou Hanon |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ
BÀI 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
II. SINH HOẠT XÃ HỘI
VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội :
- Giai cấp thống trị : vua, quan , địa chủ .
- Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công , người buôn bán .
- Tầng lớp nô tỳ .
* Địa chủ gồm quan lại , công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính ,đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường ; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền.
* Nhận xét : Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn ; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên .
- Quan lại
Hoàng tử, công chúa
Một số nông dân giàu
Địa chủ
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
thường
Nông dân không có ruộng
Nông dân
tá điền
Được cấp hoặc
có ruộng đất
Được nhận đất
công của làng xã
Nhận ruộng của địa chủ cày cấy, nộp tô cho địa chủ
Người làm nghề thủ công, buôn bán
Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân
Thợ thủ công - thương nhân
Nô tì
Rèn công cụ, sản xuất đồ dùng, trao đổi hàng hoá
nộp thuế cho nhà vua.
Phục vụ trong cung điện hoặc trong nhà quan
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á.
2 Giáo dục và văn hóa :
a. Giáo dục :
Xây dựng Văn miếu để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho Hoàng tộc.
Tổ chức khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
Mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học.
a. Giáo dục :
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan , nhà giàu .
- Phật giáo phát triển :do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng
2 Giáo dục và văn hóa :
Chùa Một Cột do vua Lý Thái Tông xây năm 1049 trên một cột đá lớn tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước.
b.Văn hóa :
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên .
- Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa .
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long
2 Giáo dục và văn hóa :
Múa rối nước
Lễ hội
Đua thuyền
Hát chèo
Hát tuồng
Hát ả đào
Múa rối nước
Lễ hội
Đua thuyền
Chùa Một cột
Tháp Bảo thiên
Hình rồng thời Lý
Điêu khắc trên đất nung
Gạch nung có hoa văn
Chuông chùa Trùng Quang
Chùa Phật Tích - thắng cảnh vùng Kinh Bắc
KẾT THÚC
THANK YOU VERY MUCH
BÀI 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
II. SINH HOẠT XÃ HỘI
VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội :
- Giai cấp thống trị : vua, quan , địa chủ .
- Giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ công , người buôn bán .
- Tầng lớp nô tỳ .
* Địa chủ gồm quan lại , công chúa, hoàng tử được cấp ruộng, và nông dân giàu .
* Nông dân: là lực lượng lao động chính ,đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường ; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền.
* Nhận xét : Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn ; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên .
- Quan lại
Hoàng tử, công chúa
Một số nông dân giàu
Địa chủ
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
thường
Nông dân không có ruộng
Nông dân
tá điền
Được cấp hoặc
có ruộng đất
Được nhận đất
công của làng xã
Nhận ruộng của địa chủ cày cấy, nộp tô cho địa chủ
Người làm nghề thủ công, buôn bán
Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân
Thợ thủ công - thương nhân
Nô tì
Rèn công cụ, sản xuất đồ dùng, trao đổi hàng hoá
nộp thuế cho nhà vua.
Phục vụ trong cung điện hoặc trong nhà quan
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á.
2 Giáo dục và văn hóa :
a. Giáo dục :
Xây dựng Văn miếu để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho Hoàng tộc.
Tổ chức khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
Mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học.
a. Giáo dục :
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan , nhà giàu .
- Phật giáo phát triển :do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng
2 Giáo dục và văn hóa :
Chùa Một Cột do vua Lý Thái Tông xây năm 1049 trên một cột đá lớn tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước.
b.Văn hóa :
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa , hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển :
- Chùa Một Cột (Diên Hựu),tháp Báo Thiên .
- Tượng rồng mình trơn , toàn thân uốn khúc , uyển chuyển như một ngọn lửa .
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo , và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long
2 Giáo dục và văn hóa :
Múa rối nước
Lễ hội
Đua thuyền
Hát chèo
Hát tuồng
Hát ả đào
Múa rối nước
Lễ hội
Đua thuyền
Chùa Một cột
Tháp Bảo thiên
Hình rồng thời Lý
Điêu khắc trên đất nung
Gạch nung có hoa văn
Chuông chùa Trùng Quang
Chùa Phật Tích - thắng cảnh vùng Kinh Bắc
KẾT THÚC
THANK YOU VERY MUCH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Houshou Hanon
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)