Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Xuân |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Bài tập 1: Điền chữ đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào nội dung kiến thức bài học.
1. Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
Trong quân đội nhà Lý đã thi hành chính sách " Ngụ binh ư nông"
3. " Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Câu nói trên của Lý Công Uẩn
4. Cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Như Nguyệt (1077 ) là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Đ
Đ
Đ
S
Kiểm tra bài cũ
Bài 12
Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 1. I. Đời sống kinh tế.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nhân dân canh tác
Vua Lớ cũn s? d?ng d?t cụng trong vi?c gỡ?
Vì sao vua Lý lại lấy một số đất công làm nơi thờ phụng tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công. Việc làm đó có ý nghĩa gì ?
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
I. Đời sống kinh tế.
Theo em ruộng đất
thời Lý thuộc quyền
sở hữu của ai ? Được sử dụng như thế nào ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên được tu bổ, lần xây dựng lớn nhất vào thế kỉ XVII. Đền được xây dựng để ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông ) ngự ra Bố Hải Khẩu ( thị xã Thái Bình ) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế song tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng:
Đó là công việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế . Vua đáp: Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo.
Năm 1051, Lý Thái Tông lại cho đào kênh Lãm ( dấu tích còn lại ở Yên Mô - Ninh Bình). ở khu vực gần Thăng Long, nhà Lý cho đắp đê Cơ Xá, khơi sâu rộng thêm các sông Lãnh Kinh ( 1089 ) và sông Tô Lịch (1192).
Bấy giờ vua mới ra lệnh là kẻ nào ăn trộm trâu, giết trâu, phạt 80 trượng, nhà láng giềng không cáo giác cũng bị phạt 80 trượng.
Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lý rất quan tâm đến việc sản xuất nông nghiệp ?
- Vua Lý thường về các địa phương cày ruộng tịch điền
- Đi xem dân gặt hái, khuyến khích khai hoang, mở rộng
diện tích trồng trọt, đắp đê ngăn nước lụt bảo vệ mùa màng,
đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.
- Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?
Em có nhận xét gì
về những chính sách khuyến
khích sản xuất nông nghiệp
của nhà Lý ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Theo sử biên niên của nước ta ghi lại thì nhiều năm mùa màng bội thu như năm 1016 (triều Lý Thái Tổ ), năm 1030, 1044 ( triều Lý Thái Tông ), năm 1131 ( triều Lý Thần Tông ), năm 1139, 1140 ( triều Lý Anh Tông ) ...
- Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà nước và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất.
Hàng năm vào mùa xuân các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền
- Nhà Lý khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê giữ nước, phòng ngập lụt.
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 17. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
Kể tên một số nghề thủ công cổ truyền của nước ta mà em biết ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
- Kết quả: Nền nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
Tháng 2 năm 1040, vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa.
( Đại Việt sử kí toàn thư)
Qua việc làm của vua Lý em suy nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó ? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của
nhà Tống ?
Bên cạnh nghề dệt, còn có những nghề thủ
công nào phát triển mạnh mẽ dưới thời Lý,
những nghề nào được mở rộng ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bát gốm
Chậu hoa
Mảnh đài sen men vàng
Nhận xét nghề làm đồ gốm của nước ta thời Lý ?
ấm Lý trắng quai cá
ấm Lý trắng quai rồng
Tô Lý lục
Lư hương đời Lý
ấm Lý trắng
ấm Lý trắng men ngọc
ấm Lý nâu chân chim
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
- Nghề dệt và nghề gốm, xõy d?ng d?n di, cung di?n phát triển.
- Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao
Nhận xét gì về bước phát triển mới của thủ công nghiệp thời Lý ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
b. Thương nghiệp
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
"Kỉ Tị ( 1149) mùa xuân, tháng 2 thuyền buôn 3 nước Trảo Oa ( đảo Gia - va - In- đô - nê - xi- a), Lộ Lạc (Vương quốc La - vô - Thái Lan ), Xiêm La ( Thái Lan) vào Hải Đông ( Quảng Ninh ) xin cư trú buôn bán, ( nhà Lý ) bèn cho lập trang ở noi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hoá quý, dâng tiến sản vật địa phương".
" Giáp thìn, năm 1184, người buôn các nước Xiêm La và Tam Phật Tề ( Pa-lem- bang - ở tây In - đô- nê-xi-a ) vào trấn Vân Đồn dâng vật báu để xin buôn bán"
( Đại Việt sử kí toàn thư)
Trình bày những biểu hiện của
ngoại thương thời Lý?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
b. Thương nghiệp
+ Nhiều khu chợ được thành lập ở biên giới Việt - Tống
+ Nhiều thuyền buôn nước ngoài đến bờ biển Đông buôn bán
+ Nhà Lý cho lập trang Vân Đồn làm nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Lược đồ hành chính thời Lý
Vân Đồn thuộc địa phận nào của nước ta? Em biết gì về địa danh này?
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
b. Thương nghiệp
Việc thuyền buôn nước ngoài vào nước ta xin cư trú buôn bán đã phản ánh tình hình ngoại thương của Đại Việt hồi đó như thế nào?
Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài
buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới
mà không cho họ tự do đi lại trong nội địa?
- Nội thương và ngoại thương phát triển.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
- Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài.
Thảo luận nhóm (1 phút)
Thảo luận nhóm (1 phút)
Nhóm 1: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
D- Buôn bán tấp nập ở các địa phương và với thương nhân nước ngoài.
Nhóm 3,4: Hãy lựa chọn trong các nội dung dưới đây để thể hiện đúng mối quan hệ giữa nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp dưới thời Lý?
C- Các nghề thủ công đã sản xuất ra nhiều đồ dùng cần thiết cho nhân dân và vua quan.
Nhóm 1,2: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
Thảo luận nhóm (1 phút)
Thảo luận nhóm (2 phút)
Nhóm 1: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
D- Buôn bán tấp nập ở các địa phương và với thương nhân nước ngoài.
Nhóm 3,4: Hãy lựa chọn trong các nội dung dưới đây để thể hiện đúng mối quan hệ giữa nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp dưới thời Lý?
C- Các nghề thủ công đã sản xuất ra nhiều đồ dùng cần thiết cho nhân dân và vua quan.
Nhóm 1,2: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
1. Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa.
Vua Lý thường t? ch?c l? cày tịch điền.
3. Việc khai khẩn đất hoang, đắp đê, đào mương không được vua Lý khuyến khích.
4. Nh Lớ ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo.
D
Đ
s
S
Nhà Lý đã làm gì để khuyến khích sản xuất nông nghiệp?( Ghi chữ đúng ( Đ ), sai ( S ) vào ô trống trước nội dung sau )
Bài tập củng cố:
Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua là do thế lực nào ủng hộ?
1
2
3
5
4
Câu 2. Đây là một việc làm của vua Lý để thiên hạ noi theo?
Câu 3. Đây là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý?
Câu 4. Trung tâm buôn bán
với nước ngoài
tấp nập và sầm uất nhất
thời Lý là ở đâu?
Câu 5. Trong nội địa, thành thị duy nhất của nước ta thời Lý là gì?
6
Câu 6.Bên cạnh nghề dệt còn có nghề thủ công nào phát triển mạnh mẽ dưới thời Lý?
?
Gợi ý trả lời từ chìa khoá: Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành gì?
p
h
p
i
n
ô
n
n
g
g
ê
n
ô
n
g
n
g
h
i
p
ệ
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Hẹn gặp lại
Vạc Phổ Minh
Chuông Quy Điền
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng.
Tháp Phổ Minh
Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, xây trên 12 bậc gạch, càng lên cao càng thu hẹp dần và kết thúc bằng một chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh. Tầng trên đều trổ bốn cửa cuốn tò vò ra bốn phía.
Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé Đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tháp Báo Thiên
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định ( Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở
Đọi Sơn ( Hà Nam) 2010
Vân Đồn ngày xưa
Vân đồn ngày nay
- Vân đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta
- Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại,trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
Các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Bài tập 1: Điền chữ đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào nội dung kiến thức bài học.
1. Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta
Trong quân đội nhà Lý đã thi hành chính sách " Ngụ binh ư nông"
3. " Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Câu nói trên của Lý Công Uẩn
4. Cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Như Nguyệt (1077 ) là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
Đ
Đ
Đ
S
Kiểm tra bài cũ
Bài 12
Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 1. I. Đời sống kinh tế.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nhân dân canh tác
Vua Lớ cũn s? d?ng d?t cụng trong vi?c gỡ?
Vì sao vua Lý lại lấy một số đất công làm nơi thờ phụng tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công. Việc làm đó có ý nghĩa gì ?
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
I. Đời sống kinh tế.
Theo em ruộng đất
thời Lý thuộc quyền
sở hữu của ai ? Được sử dụng như thế nào ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên được tu bổ, lần xây dựng lớn nhất vào thế kỉ XVII. Đền được xây dựng để ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông ) ngự ra Bố Hải Khẩu ( thị xã Thái Bình ) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế song tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng:
Đó là công việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế . Vua đáp: Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo.
Năm 1051, Lý Thái Tông lại cho đào kênh Lãm ( dấu tích còn lại ở Yên Mô - Ninh Bình). ở khu vực gần Thăng Long, nhà Lý cho đắp đê Cơ Xá, khơi sâu rộng thêm các sông Lãnh Kinh ( 1089 ) và sông Tô Lịch (1192).
Bấy giờ vua mới ra lệnh là kẻ nào ăn trộm trâu, giết trâu, phạt 80 trượng, nhà láng giềng không cáo giác cũng bị phạt 80 trượng.
Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lý rất quan tâm đến việc sản xuất nông nghiệp ?
- Vua Lý thường về các địa phương cày ruộng tịch điền
- Đi xem dân gặt hái, khuyến khích khai hoang, mở rộng
diện tích trồng trọt, đắp đê ngăn nước lụt bảo vệ mùa màng,
đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.
- Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?
Em có nhận xét gì
về những chính sách khuyến
khích sản xuất nông nghiệp
của nhà Lý ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Theo sử biên niên của nước ta ghi lại thì nhiều năm mùa màng bội thu như năm 1016 (triều Lý Thái Tổ ), năm 1030, 1044 ( triều Lý Thái Tông ), năm 1131 ( triều Lý Thần Tông ), năm 1139, 1140 ( triều Lý Anh Tông ) ...
- Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà nước và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất.
Hàng năm vào mùa xuân các vua nhà Lý thường về địa phương cày tịch điền
- Nhà Lý khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê giữ nước, phòng ngập lụt.
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 17. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
Kể tên một số nghề thủ công cổ truyền của nước ta mà em biết ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
- Kết quả: Nền nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
Tháng 2 năm 1040, vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nước Tống nữa.
( Đại Việt sử kí toàn thư)
Qua việc làm của vua Lý em suy nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó ? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của
nhà Tống ?
Bên cạnh nghề dệt, còn có những nghề thủ
công nào phát triển mạnh mẽ dưới thời Lý,
những nghề nào được mở rộng ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bát gốm
Chậu hoa
Mảnh đài sen men vàng
Nhận xét nghề làm đồ gốm của nước ta thời Lý ?
ấm Lý trắng quai cá
ấm Lý trắng quai rồng
Tô Lý lục
Lư hương đời Lý
ấm Lý trắng
ấm Lý trắng men ngọc
ấm Lý nâu chân chim
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
- Nghề dệt và nghề gốm, xõy d?ng d?n di, cung di?n phát triển.
- Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao
Nhận xét gì về bước phát triển mới của thủ công nghiệp thời Lý ?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
- Ruộng đất công được chia cho nông dân
- Các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp.
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
b. Thương nghiệp
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
"Kỉ Tị ( 1149) mùa xuân, tháng 2 thuyền buôn 3 nước Trảo Oa ( đảo Gia - va - In- đô - nê - xi- a), Lộ Lạc (Vương quốc La - vô - Thái Lan ), Xiêm La ( Thái Lan) vào Hải Đông ( Quảng Ninh ) xin cư trú buôn bán, ( nhà Lý ) bèn cho lập trang ở noi hải đảo gọi là Vân Đồn, để mua bán hàng hoá quý, dâng tiến sản vật địa phương".
" Giáp thìn, năm 1184, người buôn các nước Xiêm La và Tam Phật Tề ( Pa-lem- bang - ở tây In - đô- nê-xi-a ) vào trấn Vân Đồn dâng vật báu để xin buôn bán"
( Đại Việt sử kí toàn thư)
Trình bày những biểu hiện của
ngoại thương thời Lý?
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
b. Thương nghiệp
+ Nhiều khu chợ được thành lập ở biên giới Việt - Tống
+ Nhiều thuyền buôn nước ngoài đến bờ biển Đông buôn bán
+ Nhà Lý cho lập trang Vân Đồn làm nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Lược đồ hành chính thời Lý
Vân Đồn thuộc địa phận nào của nước ta? Em biết gì về địa danh này?
Bài 12. Đời sống kinh tế- văn hoá
Tiết 19. I. Đời sống kinh tế.
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiêp
a. Thủ công nghiệp.
b. Thương nghiệp
Việc thuyền buôn nước ngoài vào nước ta xin cư trú buôn bán đã phản ánh tình hình ngoại thương của Đại Việt hồi đó như thế nào?
Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngoài
buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới
mà không cho họ tự do đi lại trong nội địa?
- Nội thương và ngoại thương phát triển.
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
- Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận tiện với thương nhân nước ngoài.
Thảo luận nhóm (1 phút)
Thảo luận nhóm (1 phút)
Nhóm 1: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
D- Buôn bán tấp nập ở các địa phương và với thương nhân nước ngoài.
Nhóm 3,4: Hãy lựa chọn trong các nội dung dưới đây để thể hiện đúng mối quan hệ giữa nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp dưới thời Lý?
C- Các nghề thủ công đã sản xuất ra nhiều đồ dùng cần thiết cho nhân dân và vua quan.
Nhóm 1,2: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
Thảo luận nhóm (1 phút)
Thảo luận nhóm (2 phút)
Nhóm 1: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
D- Buôn bán tấp nập ở các địa phương và với thương nhân nước ngoài.
Nhóm 3,4: Hãy lựa chọn trong các nội dung dưới đây để thể hiện đúng mối quan hệ giữa nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp dưới thời Lý?
C- Các nghề thủ công đã sản xuất ra nhiều đồ dùng cần thiết cho nhân dân và vua quan.
Nhóm 1,2: Do đâu mà thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển nhanh? ( chọn những nội dung mà em cho là đúng )
1. Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa.
Vua Lý thường t? ch?c l? cày tịch điền.
3. Việc khai khẩn đất hoang, đắp đê, đào mương không được vua Lý khuyến khích.
4. Nh Lớ ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo.
D
Đ
s
S
Nhà Lý đã làm gì để khuyến khích sản xuất nông nghiệp?( Ghi chữ đúng ( Đ ), sai ( S ) vào ô trống trước nội dung sau )
Bài tập củng cố:
Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua là do thế lực nào ủng hộ?
1
2
3
5
4
Câu 2. Đây là một việc làm của vua Lý để thiên hạ noi theo?
Câu 3. Đây là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý?
Câu 4. Trung tâm buôn bán
với nước ngoài
tấp nập và sầm uất nhất
thời Lý là ở đâu?
Câu 5. Trong nội địa, thành thị duy nhất của nước ta thời Lý là gì?
6
Câu 6.Bên cạnh nghề dệt còn có nghề thủ công nào phát triển mạnh mẽ dưới thời Lý?
?
Gợi ý trả lời từ chìa khoá: Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành gì?
p
h
p
i
n
ô
n
n
g
g
ê
n
ô
n
g
n
g
h
i
p
ệ
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Chương II: Nhiệt học
Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?
Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?
Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng
khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?
Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh
chăm ngoan, học giỏi
Hẹn gặp lại
Vạc Phổ Minh
Chuông Quy Điền
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng.
Tháp Phổ Minh
Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, xây trên 12 bậc gạch, càng lên cao càng thu hẹp dần và kết thúc bằng một chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh. Tầng trên đều trổ bốn cửa cuốn tò vò ra bốn phía.
Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé Đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tháp Báo Thiên
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định ( Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở
Đọi Sơn ( Hà Nam) 2010
Vân Đồn ngày xưa
Vân đồn ngày nay
- Vân đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta
- Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại,trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)