Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Lê Quang Dũng |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Bài 12:
Nội dung cần nắm:
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hóa.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
(Tiếp theo)
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
Tiết 20:
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)
II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
THẢO LUẬN NHÓM
Hoàn cảnh xuất thân và đời sống của các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?
- Quan lại
Hoàng tử, công chúa
Một số nông dân giàu
ĐÞa chñ
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
thường
Nông dân không có ruộng
Nông dân
tá điền
Đîc cÊp hoÆc
cã ruéng ®Êt
Đîc nhËn ®Êt
c«ng cña lµng x·
Nhận ruộng cày cấy,
nộp tô cho địa chủ
Người làm nghề thủ công, buôn bán
Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân
Thợ thủ công - thương nhân
Nô tỡ
Rèn công cụ, sản xuất đồ dùng, trao đổi hàng hoá
nộp thuế cho nhà vua.
Phục vụ trong cung điện hoặc trong nhà quan
THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
THỜI LÝ
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Một số nhà sư
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân (nông dân thường)
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Địa chủ (số ít)
Nô tì
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ (hoàng tử, công chúa,
nông dân có nhiều ruộng)
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân
+ Thợ thủ công, thương nhân
Nông dân thường
Nông dân tá điền
Nông dân đi khai hoang
Nô tì
So với thời Đinh- Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì?
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)
II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục:
Em hãy bổ sung những thành tựu trong lĩnh vực giáo dục thời Lý ?
Xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử- Nơi dạy học cho hoàng tộc.
Mở khoa thi đầu tiên - Nơi tuyển chọn quan lại.
Mở Quốc Tử Giám cho con em qúy tộc đến học.
Văn Miếu
Văn học: bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)
II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục:
b. Văn hóa:
Hát chèo
Múa rối nước
Hát tuồng
Hát ả đào
Chọi gà
Đấu vật
Đua thuyền
Đu quay
Lễ hội đâm trâu của người Ba-na ở huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai
Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn, Daklak
Ngày hội Cồng chiêng của người Gia-rai ở huyện Ra Grai, tỉnh Gia Lai
Tháp Báo Thiên
Chùa Một Cột
Chuông chùa Trùng Quang
Tượng được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng vào năm 1057, tượng cao 1,87m (kể cả bệ cao 2,77m). Tượng Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những quy tướng nổi rõ trên đỉnh đầu, tóc xoắn hình ốc, dái tai rất dài, cổ cao ba ngấn.
( Họa sĩ Nguyễn Tiến Cảnh)
Hình rồng thời Lý
Rồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỉ lệ cân đối, hài hòa với thân rồng. Chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp.
Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý.
Bài tập:
1. Khoa thi đầu tiên được nhà Lý mở vào năm nào?
A. 1072
D. 1075
B. 1073.
C. 1074.
D
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất:
2. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. hội họp các quan lại.
D. đón các sứ giả nước ngoài.
B. dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
C. vui chơi giải trí.
B
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 49.
Đọc và chuẩn bị bài 13: “Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII” phần I – Nhà Trần thành lập.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.
chân thành cảm ơn thầy , cô giáo
và các em
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Lịch Sử - Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
Bài 12:
Nội dung cần nắm:
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hóa.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
(Tiếp theo)
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
Tiết 20:
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)
II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
THẢO LUẬN NHÓM
Hoàn cảnh xuất thân và đời sống của các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?
- Quan lại
Hoàng tử, công chúa
Một số nông dân giàu
ĐÞa chñ
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
thường
Nông dân không có ruộng
Nông dân
tá điền
Đîc cÊp hoÆc
cã ruéng ®Êt
Đîc nhËn ®Êt
c«ng cña lµng x·
Nhận ruộng cày cấy,
nộp tô cho địa chủ
Người làm nghề thủ công, buôn bán
Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân
Thợ thủ công - thương nhân
Nô tỡ
Rèn công cụ, sản xuất đồ dùng, trao đổi hàng hoá
nộp thuế cho nhà vua.
Phục vụ trong cung điện hoặc trong nhà quan
THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
THỜI LÝ
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Một số nhà sư
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân (nông dân thường)
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Địa chủ (số ít)
Nô tì
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ (hoàng tử, công chúa,
nông dân có nhiều ruộng)
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân
+ Thợ thủ công, thương nhân
Nông dân thường
Nông dân tá điền
Nông dân đi khai hoang
Nô tì
So với thời Đinh- Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì?
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)
II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục:
Em hãy bổ sung những thành tựu trong lĩnh vực giáo dục thời Lý ?
Xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử- Nơi dạy học cho hoàng tộc.
Mở khoa thi đầu tiên - Nơi tuyển chọn quan lại.
Mở Quốc Tử Giám cho con em qúy tộc đến học.
Văn Miếu
Văn học: bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (tt)
II – Sinh hoạt xã hội và văn hóa:
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hóa:
a. Giáo dục:
b. Văn hóa:
Hát chèo
Múa rối nước
Hát tuồng
Hát ả đào
Chọi gà
Đấu vật
Đua thuyền
Đu quay
Lễ hội đâm trâu của người Ba-na ở huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai
Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn, Daklak
Ngày hội Cồng chiêng của người Gia-rai ở huyện Ra Grai, tỉnh Gia Lai
Tháp Báo Thiên
Chùa Một Cột
Chuông chùa Trùng Quang
Tượng được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng vào năm 1057, tượng cao 1,87m (kể cả bệ cao 2,77m). Tượng Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những quy tướng nổi rõ trên đỉnh đầu, tóc xoắn hình ốc, dái tai rất dài, cổ cao ba ngấn.
( Họa sĩ Nguyễn Tiến Cảnh)
Hình rồng thời Lý
Rồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỉ lệ cân đối, hài hòa với thân rồng. Chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp.
Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý.
Bài tập:
1. Khoa thi đầu tiên được nhà Lý mở vào năm nào?
A. 1072
D. 1075
B. 1073.
C. 1074.
D
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất:
2. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi:
A. hội họp các quan lại.
D. đón các sứ giả nước ngoài.
B. dạy học cho con vua, quan, mở trường thi.
C. vui chơi giải trí.
B
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 49.
Đọc và chuẩn bị bài 13: “Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII” phần I – Nhà Trần thành lập.
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan - học giỏi.
chân thành cảm ơn thầy , cô giáo
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)