Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vụ | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô về dự giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Vụ
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 7A3
? Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?
KIỂM TRA BÀI CŨ:

→ Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục.
- Nhà Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển :
+ Tổ chức lễ cày ruộng tịch điền.
+ Khai khẩn đất hoang
+ Chú trọng thủy lợi
+ Ban hành luật bảo vệ sức kéo
THỜI ĐINH - TIỀN LÊ

Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Một số nhà sư
Giai cấp bị trị:

+ Nông dân (nông dân thường)
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Địa chủ (số ít)
Nô tì
Sơ đồ phân hóa xã hội thời Lý
Quan lai.
Hoàng tử, công chúa.
Một số nông dân giàu.
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
Không có ruộng đất
Địa chủ
Nông dân thường
Nông dân tá điền
Được cấp hoặc có ruộ�ng đất
Được nhận ruộng đất của công làng xã
Nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy, nộp tô cho địa chủ
+ Nô tì: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ phục vụ các nhà quan làm công việc nặng. Họ vốn là những tù binh, nợ nần hoặc tự bán thân, cuộc sống không bảo đảm.
- Giai cấp thống trị: Vua, quan, địa chủ họ sống đầy đủ, sung túc, có thế lực về kinh tế, có địa vị về chính trị.
+ Tầng lớp nông dân: là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội. Có những nông dân nghèo khổ phải rời bỏ quê hương đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác. Nông dân bị phân hóa sâu sắc: Các đinh nam được nhận đất công của làng xã trở thành nông dân thường phải làm nghĩa vụ cho nhà nước. Một bộ phận nông dân không có ruộng phải nhận ruộng của địa chủ, cày cấy, nộp tô thuế cho địa chủ, trở thành nông dân tá điền.
+ Thợ thủ công và thương nhân: sống rải rác ở các làng. Họ sản xuất các đồ dùng hàng ngày và buôn bán trao đổi cho nhau. Họ phải nộp thuế, làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Giai cấp bị trị:
THỜI LÝ
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân

+Thợ thủ công, thương nhân
Nô tì
THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
THỜI LÝ

Giai cấp thống trị:
+Vua, quan
+Một số nhà sư
Giai cấp bị trị:

+Nông dân (nông dân thường)
+Thợ thủ công, thương nhân
+Địa chủ (số ít)
Nô tì
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ (hoàng tử, công chúa,
dân có nhiều ruộng)
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân



+ Thợ thủ công, thương nhân
Nông dân thường
Nông dân tá điền
Nông dân đi khai hoang
Nô tì
So với thời Đinh-Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có thay đổi nào? Sự thay đổi ấy phản ánh điều gì?
 Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội thời Lý sâu sắc hơn so với thời Đinh-Tiền Lê.
KHU VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM NGÀY NAY
Khổng Tử
Đại Thành Môn
Văn Miếu chính thức được xây dựng vào tháng 9/1070. Đây là miếu thờ tổ Đạo Nho (Khổng Tử) và là nơi dạy học cho các con vua. Văn Miếu dài 350m, rộng 75m. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở tại đây.
Văn Miếu
Năm 1076 nhà Quốc Tử Giám được dựng lên trong khu Văn Miếu, được coi là trường đại học đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ở đây chỉ dành cho các con vua, sau đó nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước đến học.
Quốc Tử Giám
Bia Tiến sĩ
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Có 82 tấm bia, tương ứng với 82 khoa thi được dựng, khắc tên 1304 tiến sĩ…

Chủ yếu là văn học chữ Hán, sách Nho giáo. ngoài ra còn thêm kinh phật, đạo giáo.
Văn học chữ Hán
Nội dung học tập:
Lý Thường Kiệt khẳng định nền tự chủ của dân tộc

“Lý Công Uẩn mới lên ngôi đã phát hai vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư”.
Tượng phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
Được xây dựng ở thế kỉ thứ VII - X. Bức tượng này được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng năm 1057. Tượng phật được làm bằng đá, cao gần 2m, được chia thành hai phần: Tượng và bệ đá hoa sen, Khuôn mặt phật hiền từ với đôi tai dài, đôi mắt lim dim vẻ suy tư. Bệ đá hình một bông sen nở rộ...
Múa rối nước
Đánh đu
Đua thuyền
Đấu vật
Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian:

Phong phú đa dạng
Hội Gióng. Đức Thánh Gióng tiêu biểu cho truyền thống chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta. Hội Gióng diễn lại tiến trình đánh giặc Ân của Thánh Gióng.
Tháp Báo Thiên (1057)
*Kiến trúc
Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu) – Phúc lành dài lâu, được xây năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Là công trình kiến trúc độc đáo. Với lịch sử gần 1000 năm, chùa Một Cột được coi là Quốc Tự và là một nơi rất linh thiêng, được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia năm 1962. Chùa Một Cột là biểu tượng của đất Thăng long ngàn năm Văn hiến, được khách thập phương trong và ngoài nước tới cầu nguyện và tham quan.


(chuông ruộng rùa)
CHUÔNG QUY ĐIỀN
ĐÚC NĂM 1101
Tháp Chương Sơn
(ý Yên -Nam Hà)
Tượng Phật A-di-đà (Chùa Phật Tích - Bắc Ninh) (1057)
* Điêu khắc:
Hình rồng thời Lý
Rồng thời Lý có thân hình trơn uốn khúc uyển chuyển, dáng như một ngọn lửa, chân thanh mảnh thường có 3 móng. Toàn thân uốn lượn hình chữ s tượng trưng cho nguồn nước mây mưa, sấm chớp tạo nên sự mưa thuận gió hòa.
 Nền văn hóa Thăng Long được hình thành và bước đầu phát triển.
Giai cấp thống trị
vua
Quan
Địa chủ
Nông dân giàu
Quan lại
Hoàng tử
Công chúa
? Xã hội thời Lý có mấy giai cấp? Đó là những giai cấp nào?
? Trong giai cấp thống trị gồm có những tầng lớp nào?
? Tầng lớp địa chủ gồm có những ai?
Giai cấp bị trị
Nông dân
Thợ thủ công
Thương nhân
Nô tì
Địa chủ
Nông dân
thường
Nông dân
tá điền
Tù binh
Bị tội
nặng
Tự bán
thân
? Giai cấp bị trị gồm có các tầng lớp nào trong xã hội?
? Tầng lớp nông dân bị phân hóa như thế nào?
? Những ai trong xã hội trở thành tầng lớp nô tì?
L Ê V Ă N T H Ị N H
N A M Q U Ố C S Ơ N H À
L Ý C Ô N G U Ẩ N
N H À L Ý
H À N Ộ I
H Ọ C T R Ò
V Ă N H Ó A
Y Ê N P H O N G
H Ộ I G I Ó N G
GIẢI Ô CHỮ
1. Là trạng nguyên trong khoa thi đầu tiên, năm 1075, ông là ai? (Gồm 10 chữ cái).
2. Gồm 6 chữ cái, ngày nay người đi học gọi là học sinh, còn thời phong kiến còn gọi học sinh bằng cái tên nào nữa?
3. Ô chữ gồm 6 chữ cái. Các môn nghệ thuật như: điêu khắc, kiến trúc, các hình thức nghệ thuật dân gian...được xếp chung vào lĩnh vực nào?
4. Đây là tên của bài thơ thần bất hủ ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn II? ( 12 chữ cái).
5. Ô chữ gồm 9 chữ cái. Ông là người sáng lập ra triều Lý?
6. Ô chữ gồm 5 chữ cái. Nối tiếp triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê là triệu đại nào?
7. Ô chữ gồm 8 chữ cái. Là tên một địa danh nơi quân nhà Lý phòng ngự tại phòng tuyến Như Nguyệt?
8. Tên thủ đô của nước ta ngày nay? ( Gồm 5 chữ cái).
9. Ô chữ gồm 8 chữ cái. Là tên một lễ hội, tổ chức vào mùa xuân, diễn lại tiến trình đánh giặc Ân của một vị anh hùng dân tộc.
? Vì sao lại có tên là Thăng Long? Do ai đặt tên, vào năm nào?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
THĂNG LONG
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ
Học bài cũ, làm bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
+ Hoàn cảnh ra đời nhà Trần?
+ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?
Tháng 8 năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La thì thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh đô mới là Thăng Long, có nghĩa là “Rồng bay lên”.
Từ ngày 01. tháng 10 đến ngày 10. 10. 2010, cả nước ta long trọng tổ chức lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội với nhiều hoạt động có ý nghĩa sâu sắc.
* Củng cố kiến thức
4
1
2
3
1
2
3
4
1
3
2
4
4
3
2
1
B
C
A
D
Em hãy sắp xếp thứ tự thời gian ra đời các công trình kiến trúc - điêu khắc theo các đáp án sau ?
* Củng cố kiến thức
1
3
2
4
A
Sai !
* Củng cố kiến thức
1
2
3
4
B
Sai !
* Củng cố kiến thức
4
3
2
1
C
KT
* Củng cố kiến thức
4
1
2
3
D
Sai !
* Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học bài cũ, làm bài tập trong SGK
Chuẩn bị bài mới:
+ Hoàn cảnh ra đời nhà Trần?
+ Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vụ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)