Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Hồng Vân |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
THÀNH VIÊN NHÓM 7
Kim Anh MS 03
Xuân Mai MS 23
Quế Trân MS 43
Hồng Vân MS 44
Bài 12
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
Hình 22: Đền Đô- nơi thờ 8 vị vua nhà Lý ( Từ Sơn- Bắc Ninh)
Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên được tu bổ, lần xây dựng lớn nhất vào thế kỉ XVII. Đền được xây dựng để ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo Lý uống nước nhớ nguồn.
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp
I/ Đời sống kinh tế
Ruộng đất dưới thời Lý được phân bố như thế nào?
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
Nhà Lý đã làm những việc gì khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp?
-Để khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp các vua Lý thưòng lam’ lễ cày tịch điền, khuyến khích nhân dân khai hoang, đào kênh, khơi ngòi,đắp đê, ban lệnh cấm giết trộm trâu bò
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở
Đọi Sơn (Hà Nam) 2010
Vì sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
Nông nghiệp thời ý phát triển vì nhà nước và nhân dân cùng chăm lo đến sản xuất
1/ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP
-Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác và nộp thuế.
-Vua cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
Chú ý khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt.
-Ban hành luật cấm giết hại trâu bò
-> Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục
2/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp
a/ Thủ công nghiệp
Bạn hãy nêu những nghề thủ công phát triển ở thời Lý?
Những nghề thủ công phát triển ở thời Lý là: ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, làm giấy, làm đồ trang sức bằng vàng bạc, đúc đồng, rèn sắt.
Các bạn đọn SGK (phần in nghiêng) trang 45 cho biết vì sao vua Lý Thái Tông lại chủ trương không dùng gấm vóc của nước Tống?
Vua Lý Thái Tông chủ trương không dùng gấm vóc của nhà Tống vì:
-Ý thức tự lập không muốn dựa vào nước ngoài.
-Thủ công nghiệp dệt của nước ta đã phát triển.
-Động viên nhân dân chăm lo đến ngành dệt hơn nữa
Nghề Chăn tằm , ươm tơ
Dệt lụa
Nghề làm mộc
Nghề làm gốm
Bát men ngọc thời Lý
Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
ấm Lý trắng quai cá
ấm Lý trắng quai rồng
Tô Lý lục
Lư hương đời Lý
ấm Lý trắng
ấm Lý trắng men ngọc
ấm Lý nâu chân chim
Chuông Quy Điền
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng.
Tháp phổ minh
Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, xây trên 12 bậc gạch, càng lên cao càng thu hẹp dần và kết thúc bằng một chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh. Tầng trên đều trổ bốn cửa cuốn tò vò ra bốn phía.
Tháp Báo Thiên
Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm,Hà Nội.
b/ Thương nghiệp
=> Maïnh meõ, taáp naäp
Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa được diễn ra như thế nào?
Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
Những biểu hện của ngoại thương thời Lý là gì?
*Nhiều khu vực được thành lập ở biên giới Việt – Tống
*Nhiều thuyền buôn của các nước ngoài đến bờ biển Đông buôn bán
*Nhà Lý cho lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài
Sự phát triển củả ngoại thương ở thời Lý nói lên điều gì?
Sự phát triển của ngoại thương ở thời Lý chứng tỏ nên kinh tế nước ta đương thời rất phát triển, có nhiều hàng hóa trao đổi với nước ngoài và được họ quý chuộng. Nhà Lý cũng sẵn sàng mỏ rộng giao lưu với các nước xung quanh
GOODBYE
Kim Anh MS 03
Xuân Mai MS 23
Quế Trân MS 43
Hồng Vân MS 44
Bài 12
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
Hình 22: Đền Đô- nơi thờ 8 vị vua nhà Lý ( Từ Sơn- Bắc Ninh)
Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nằm trên vùng đất địa linh nhân kiệt ở làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên được tu bổ, lần xây dựng lớn nhất vào thế kỉ XVII. Đền được xây dựng để ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo Lý uống nước nhớ nguồn.
1/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp
I/ Đời sống kinh tế
Ruộng đất dưới thời Lý được phân bố như thế nào?
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
Nhà Lý đã làm những việc gì khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp?
-Để khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp các vua Lý thưòng lam’ lễ cày tịch điền, khuyến khích nhân dân khai hoang, đào kênh, khơi ngòi,đắp đê, ban lệnh cấm giết trộm trâu bò
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở
Đọi Sơn (Hà Nam) 2010
Vì sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
Nông nghiệp thời ý phát triển vì nhà nước và nhân dân cùng chăm lo đến sản xuất
1/ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP
-Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, do nông dân canh tác và nộp thuế.
-Vua cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.
Chú ý khai hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt.
-Ban hành luật cấm giết hại trâu bò
-> Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục
2/ Thủ công nghiệp và thương nghiệp
a/ Thủ công nghiệp
Bạn hãy nêu những nghề thủ công phát triển ở thời Lý?
Những nghề thủ công phát triển ở thời Lý là: ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, làm giấy, làm đồ trang sức bằng vàng bạc, đúc đồng, rèn sắt.
Các bạn đọn SGK (phần in nghiêng) trang 45 cho biết vì sao vua Lý Thái Tông lại chủ trương không dùng gấm vóc của nước Tống?
Vua Lý Thái Tông chủ trương không dùng gấm vóc của nhà Tống vì:
-Ý thức tự lập không muốn dựa vào nước ngoài.
-Thủ công nghiệp dệt của nước ta đã phát triển.
-Động viên nhân dân chăm lo đến ngành dệt hơn nữa
Nghề Chăn tằm , ươm tơ
Dệt lụa
Nghề làm mộc
Nghề làm gốm
Bát men ngọc thời Lý
Các sản phẩm đồ gốm thời Lý
ấm Lý trắng quai cá
ấm Lý trắng quai rồng
Tô Lý lục
Lư hương đời Lý
ấm Lý trắng
ấm Lý trắng men ngọc
ấm Lý nâu chân chim
Chuông Quy Điền
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng.
Tháp phổ minh
Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, xây trên 12 bậc gạch, càng lên cao càng thu hẹp dần và kết thúc bằng một chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh. Tầng trên đều trổ bốn cửa cuốn tò vò ra bốn phía.
Tháp Báo Thiên
Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm,Hà Nội.
b/ Thương nghiệp
=> Maïnh meõ, taáp naäp
Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa được diễn ra như thế nào?
Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
Những biểu hện của ngoại thương thời Lý là gì?
*Nhiều khu vực được thành lập ở biên giới Việt – Tống
*Nhiều thuyền buôn của các nước ngoài đến bờ biển Đông buôn bán
*Nhà Lý cho lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài
Sự phát triển củả ngoại thương ở thời Lý nói lên điều gì?
Sự phát triển của ngoại thương ở thời Lý chứng tỏ nên kinh tế nước ta đương thời rất phát triển, có nhiều hàng hóa trao đổi với nước ngoài và được họ quý chuộng. Nhà Lý cũng sẵn sàng mỏ rộng giao lưu với các nước xung quanh
GOODBYE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)