Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Nhất |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tình hình nông nghiệp thời Lý?
Tiết 21
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
(Tiếp theo)
I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
Đến thời nhà Lý xã hội được chia thành những giai cấp nào?
Có 2 giai cấp cơ bản
+Giai cấp thống trị
+Giai cấp bị trị
Giai cấp thống trị gồm những ai?
Họ có địa vị như thế nào trong xã hội?
a)Tầng lớp thống trị:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất→ địa chủ (số lượng tăng thêm ).
Nông dân nước ta thời Lý chia làm mấy loại?
Quyền lợi của họ ra sao?
Em có nhận xét gì về tầng lớp nông dân?
a)Tầng lớp thống trị:
Vua, quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất→ địa chủ (số lượng tăng thêm ).
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b)Tầng lớp bị thống trị:
- Nông dân từ 18 tuổi trở lên nhận ruộng đất của làng xã→ nông dân thường
- Nông dân không có ruộng nhận ruộng đất của địa chủ→ nông dân tá điền
Trình bày đời sống của thương nhân và thợ thủ công?
Họ sống rải rác ở các làng, rèn công cụ, sản xuất các đồ dùng cần thiết. Họ phải nộp tô thuế và làm nghĩa vụ cho nhà vua.
Tầng lớp nô tì xuất thân từ đâu?
Nhiệm vụ của họ là gì?
Nô tì là những người tù binh hoặc tội nặng, bị nợ hoặc tự bán thân; phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan.
a)Tầng lớp thống trị:
Vua, quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất→ địa chủ (số lượng tăng thêm ).
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b)Tầng lớp bị thống trị:
- Nông dân từ 18 tuổi trở lên nhận ruộng đất của làng xã→ nông dân thường
- Nông dân không có ruộng nhận ruộng đất của địa chủ→ nông dân tá điền
- Thợ thủ công và thương nhân
- Tầng lớp cuối cùng là nô tì.
So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào?
So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn. Số địa chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
Em có nhận xét gì về đời sống của các tầng lớp trong xã hội thời Lý?
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
Em hãy cho biết Văn Miếu được xây dựng năm nào? Xây dựng để làm gì?
Văn Miếu Môn
Văn miếu được xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử và cũng là nơi để dạy cho các con vua. Văn Miếu dài 350m ngang 75m
Đại Trung Môn
Khuê Văn Các
Khuê Văn Các - Thiên Quang Tỉnh
nơi giao hoà của đất, trời
Toàn cảnh Thiên Quang Tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
Đến năm 1075 nhà Lý lại làm gì?
Ai là người đoå trạng nguyên đầu tiên của nước Việt Nam?
Em biết gì về trạng nguyên này?
Người đổ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh (Gia lương –Bắc Ninh) thuở nhỏ ông được cha dạy dỗ nên thơ văn, kinh truyện rất giỏi. Năm 1075 nhà lý mở khoa thi Ông khăn gói lên kinh ứng thí và đổ đầu trong kỳ thi này và được giữ chức Thị Lang bộ binh ( Quan trong coi quân sự cả nước.)
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
Nêu việc làm của nhà Lý vào năm 1076?
Năm 1076 mở Quốc Tử Giám ở Thăng Long cho con em quý tộc đến học ( đây là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt) Sau đó nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập và mở thêm 1 số kỳ thi.
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
Vào ngày 9-3-2010,
UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, là di sản tư liệu thế giới.
Là thế hệ sau chúng ta cần làm gì đối với những công trình kiến trúc trên?
So với thời Đinh – Tiền Lê thì nền giáo dục thời Lý như thế nào?
Nêu những điểm hạn chế của nền giáo dục thời Lý?
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
- Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
Văn học thời kỳ này có đặc điểm gì?
Thời Lý có bài thơ gì nổi tiếng?
Phiên âm Hán-Việt:
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Vào thời Lý có tôn giáo nào phát triển?
Tại sao thời Lý phật giáo lại phát triển?
Những sự kiện nào chứng minh phật giáo phát triển?
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
- Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Đạo Phật được coi trọng và trở thành quốc giáo.
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b.Văn hóa:
Em hãy kể tên một số hoạt động văn hóa dân gian được nhân dân ưa thích?
Múa rối nước (vinh quy bái tổ)
Về nhạc cụ thì có những nhạc cụ gì?
Đàn nguyệt
Đàn nhị
Đàn bầu
Đàn tranh
Những trò chơi dân gian nào được nhân dân ưa thích?
Thi đấu vật
Thi đua thuyền
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b.Văn hóa:
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian được ưa chuộng như ca hát nhảy múa, múa rối, trò chơi dân gian…
Về kiến trúc điêu khắc có gì nổi bật?
Em hãy kể tên 1 số công trình kiến trúc thời Lý?
Tượng Phật A di đà (chùa Phật Tích – Bắc Ninh )
Chùa Một Cột nhìn từ phía sau
Qua 2 hình ảnh tượng phật A-di –đà và Chùa Một Cột em có nhận xét gì về trình độ điêu khắc thời Lý?
Hình rồng thời Lý
Em có nhận xét gì về hình ảnh rồng thời Lý?
Mình rồng trơn toàn thân uống khúc uyển chuyển như một ngọn lửa→ hình tượng nghệ thuật độc đáo.
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b.Văn hóa:
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian được ưa chuộng như ca hát nhảy múa, múa rối, trò chơi dân gian…
- Kiến trúc, điêu khắc đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
→Nền văn hóa mới được hình thành “ Văn hóa Thăng Long”
Củng cố:
Hãy nêu 3 sự kiện đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục thời Lý?
Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
Củng cố:
Chùa Một Cột còn có tên là chùa gì?
a.Chùa Keo
b.Chùa Thiên Mụ
c .Chùa Diên Hựu
d. Cha Đất Sét
c .Chùa Diên Hựu
c .Chùa Diên Hựu
Dặn dò:
1.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.
2.Kể tên các cơ quan và một số chức quan thời Trần.
3.So sánh điểm khác nhau về cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý.
CHÚC QÚY THẦY, CÔ GIÁO SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI!
* KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày tình hình nông nghiệp thời Lý?
Tiết 21
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
(Tiếp theo)
I- ĐỜI SỐNG KINH TẾ:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
Đến thời nhà Lý xã hội được chia thành những giai cấp nào?
Có 2 giai cấp cơ bản
+Giai cấp thống trị
+Giai cấp bị trị
Giai cấp thống trị gồm những ai?
Họ có địa vị như thế nào trong xã hội?
a)Tầng lớp thống trị:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất→ địa chủ (số lượng tăng thêm ).
Nông dân nước ta thời Lý chia làm mấy loại?
Quyền lợi của họ ra sao?
Em có nhận xét gì về tầng lớp nông dân?
a)Tầng lớp thống trị:
Vua, quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất→ địa chủ (số lượng tăng thêm ).
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b)Tầng lớp bị thống trị:
- Nông dân từ 18 tuổi trở lên nhận ruộng đất của làng xã→ nông dân thường
- Nông dân không có ruộng nhận ruộng đất của địa chủ→ nông dân tá điền
Trình bày đời sống của thương nhân và thợ thủ công?
Họ sống rải rác ở các làng, rèn công cụ, sản xuất các đồ dùng cần thiết. Họ phải nộp tô thuế và làm nghĩa vụ cho nhà vua.
Tầng lớp nô tì xuất thân từ đâu?
Nhiệm vụ của họ là gì?
Nô tì là những người tù binh hoặc tội nặng, bị nợ hoặc tự bán thân; phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan.
a)Tầng lớp thống trị:
Vua, quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu được cấp hoặc có ruộng đất→ địa chủ (số lượng tăng thêm ).
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b)Tầng lớp bị thống trị:
- Nông dân từ 18 tuổi trở lên nhận ruộng đất của làng xã→ nông dân thường
- Nông dân không có ruộng nhận ruộng đất của địa chủ→ nông dân tá điền
- Thợ thủ công và thương nhân
- Tầng lớp cuối cùng là nô tì.
So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế nào?
So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn. Số địa chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
Em có nhận xét gì về đời sống của các tầng lớp trong xã hội thời Lý?
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
Em hãy cho biết Văn Miếu được xây dựng năm nào? Xây dựng để làm gì?
Văn Miếu Môn
Văn miếu được xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử và cũng là nơi để dạy cho các con vua. Văn Miếu dài 350m ngang 75m
Đại Trung Môn
Khuê Văn Các
Khuê Văn Các - Thiên Quang Tỉnh
nơi giao hoà của đất, trời
Toàn cảnh Thiên Quang Tỉnh (nhìn từ gác Khuê Văn), hai bên là hai khu nhà bia
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
Đến năm 1075 nhà Lý lại làm gì?
Ai là người đoå trạng nguyên đầu tiên của nước Việt Nam?
Em biết gì về trạng nguyên này?
Người đổ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh (Gia lương –Bắc Ninh) thuở nhỏ ông được cha dạy dỗ nên thơ văn, kinh truyện rất giỏi. Năm 1075 nhà lý mở khoa thi Ông khăn gói lên kinh ứng thí và đổ đầu trong kỳ thi này và được giữ chức Thị Lang bộ binh ( Quan trong coi quân sự cả nước.)
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
Nêu việc làm của nhà Lý vào năm 1076?
Năm 1076 mở Quốc Tử Giám ở Thăng Long cho con em quý tộc đến học ( đây là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt) Sau đó nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập và mở thêm 1 số kỳ thi.
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
Vào ngày 9-3-2010,
UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, là di sản tư liệu thế giới.
Là thế hệ sau chúng ta cần làm gì đối với những công trình kiến trúc trên?
So với thời Đinh – Tiền Lê thì nền giáo dục thời Lý như thế nào?
Nêu những điểm hạn chế của nền giáo dục thời Lý?
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
- Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
Văn học thời kỳ này có đặc điểm gì?
Thời Lý có bài thơ gì nổi tiếng?
Phiên âm Hán-Việt:
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Vào thời Lý có tôn giáo nào phát triển?
Tại sao thời Lý phật giáo lại phát triển?
Những sự kiện nào chứng minh phật giáo phát triển?
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
- Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
- Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Đạo Phật được coi trọng và trở thành quốc giáo.
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b.Văn hóa:
Em hãy kể tên một số hoạt động văn hóa dân gian được nhân dân ưa thích?
Múa rối nước (vinh quy bái tổ)
Về nhạc cụ thì có những nhạc cụ gì?
Đàn nguyệt
Đàn nhị
Đàn bầu
Đàn tranh
Những trò chơi dân gian nào được nhân dân ưa thích?
Thi đấu vật
Thi đua thuyền
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b.Văn hóa:
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian được ưa chuộng như ca hát nhảy múa, múa rối, trò chơi dân gian…
Về kiến trúc điêu khắc có gì nổi bật?
Em hãy kể tên 1 số công trình kiến trúc thời Lý?
Tượng Phật A di đà (chùa Phật Tích – Bắc Ninh )
Chùa Một Cột nhìn từ phía sau
Qua 2 hình ảnh tượng phật A-di –đà và Chùa Một Cột em có nhận xét gì về trình độ điêu khắc thời Lý?
Hình rồng thời Lý
Em có nhận xét gì về hình ảnh rồng thời Lý?
Mình rồng trơn toàn thân uống khúc uyển chuyển như một ngọn lửa→ hình tượng nghệ thuật độc đáo.
a. Giáo dục:
2. Giáo dục và văn hóa:
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1. Những thay đổi về mặt xã hội:
b.Văn hóa:
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian được ưa chuộng như ca hát nhảy múa, múa rối, trò chơi dân gian…
- Kiến trúc, điêu khắc đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
→Nền văn hóa mới được hình thành “ Văn hóa Thăng Long”
Củng cố:
Hãy nêu 3 sự kiện đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục thời Lý?
Năm 1070, xây Văn Miếu .
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên .
Năm 1076, mở Quốc Tử Giám .
Củng cố:
Chùa Một Cột còn có tên là chùa gì?
a.Chùa Keo
b.Chùa Thiên Mụ
c .Chùa Diên Hựu
d. Cha Đất Sét
c .Chùa Diên Hựu
c .Chùa Diên Hựu
Dặn dò:
1.Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần.
2.Kể tên các cơ quan và một số chức quan thời Trần.
3.So sánh điểm khác nhau về cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý.
CHÚC QÚY THẦY, CÔ GIÁO SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Nhất
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)