Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
về dự giờ lớp 7A
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
HỘI GiẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM 20/11
KiỂM TRA BÀI CŨ
Tình hình kinh tế dưới thời Lý được biểu hiện như thế nào? Em hãy thể hiện nội dung đó bằng Sơ đồ tư duy.
Bài 12:
Nội dung cần nắm:
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hóa.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
(Tiếp theo)
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
Tiết 20:
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
* Thảo luận: 2 phút
So với thời Đinh-Tiền Lê, xã hội thời Lý thay đổi như thế nào?
- Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột nhiều hơn
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
Xã hội thời Lý có (1) ..……….......là tầng lớp (2)………….và (3)…………Tầng lớp thống trị bao gồm: Vua, (4)……..và địa chủ.Tầng lớp bị trị bao gồm: Nông dân (5),..………….. thợ thủ công và (6)…………Xã hội thời Lý có sự phân hóa sâu sắc.
Điền vào chỗ trống:
thống trị,
bị trị
2 tầng lớp,
quan,
nô tì,
thương nhân,
nô lệ.
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
-Văn Miếu được xây dựng năm nào? nhằm mục đích gì?
Văn Miếu được xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử và cũng là nơi để dạy cho các con vua.
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Việc tuyển chọn quan lại diễn ra như thế nào?
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
Nêu việc làm của nhà Lý vào năm 1076?
- Năm 1076 : thành lập Quốc Tử Giám
Văn Miếu
Khuê Văn Các
Vườn bia trước khi tu sửa
Vào ngày 9-3-2010,
UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, là di sản tư liệu thế giới.
Là thế hệ sau chúng ta cần làm gì đối với những công trình kiến trúc trên?
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 : Dựng Quốc Tử Giám
b. Văn hóa:
Văn học trong giai đoạn này như
thế nào?
- Văn học chữ Hán phát triển
Dưới thời Lý nước ta có những tôn giáo nào?
- Tôn giáo: Đạo Phật được sùng bái.
Chi tiết nào thể hiện đạo Phật rất được sùng bái.
Chùa Một Cột
Tháp Báo Thiên
Chuông Qui Điền
Tượng được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng vào năm 1057, tượng cao 1,87m (kể cả bệ cao 2,77m). Tượng Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những quy tướng nổi rõ trên đỉnh đầu, tóc xoắn hình ốc, dái tai rất dài, cổ cao ba ngấn.
( Họa sĩ Nguyễn Tiến Cảnh)
Chuông chùa Trùng Quang
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 : Dựng Quốc Tử Giám
b. Văn hóa:
- Văn học chữ Hán phát triển
- Tôn giáo: Đạo Phật được sùng bái.
Có những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian dưới thời Lý là gì?
- Sinh hoạt văn hóa: Ca hát, nhảy múa, lễ hội
Thời Lý có những công trình kiến trúc và điêu khắc nào?
- Kiến trúc, điêu khắc: Chùa Một Cột, tượng Phật A-Di-Đà, hình rồng...
Hình rồng thời Lý
Rồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỉ lệ cân đối, hài hòa với thân rồng. Chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp.
Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý.
Em hãy trình bày nhận xét gì về các công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
Hình thành nền Văn hóa Thăng Long.
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 : Dựng Quốc Tử Giám
b. Văn hóa:
- Văn học chữ Hán phát triển
- Tôn giáo: Đạo Phật được sùng bái.
- Sinh hoạt văn hóa: Ca hát, nhảy múa, lễ hội
- Kiến trúc, điêu khắc: Chùa Một Cột, tượng Phật A-Di-Đà, hình rồng...
Hình thành nền Văn hóa Thăng Long.
Thảo luận nhóm:
Giáo dục và văn hóa thời Lý phát triển như thế nào? Hãy thể hiện nội dung đó bằng Sơ đồ tư duy.
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
HDVN
-Học bài cũ và xem lại các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị bài mới : Nước Đại Việt thế kỉ XIII, theo các câu hỏi sau:
+Nhà Lý thành lập vào thời gian nào?Trãi qua những đời vua nào, tên của các vị vua ?
+Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý suy yếu và sụp đổ?
+Em có nhận xét gì về sự thành lập của nhà Trần?
+Sau khi lên nắm chính quyền nhà Trần đã làm gì?
+Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như thế nào?Có điểm gì giống và khác thời Lý?
So sánh điểm giống và khác giữa luật pháp thời Trần và thời Lý?
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM VÀ CÁC THẦY,
CÔ GIÁO LUÔN MẠNH KHỎE.
về dự giờ lớp 7A
Giáo viên: Nguyễn Thị Nhung
HỘI GiẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO ViỆT NAM 20/11
KiỂM TRA BÀI CŨ
Tình hình kinh tế dưới thời Lý được biểu hiện như thế nào? Em hãy thể hiện nội dung đó bằng Sơ đồ tư duy.
Bài 12:
Nội dung cần nắm:
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hóa.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
(Tiếp theo)
II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
Tiết 20:
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
* Thảo luận: 2 phút
So với thời Đinh-Tiền Lê, xã hội thời Lý thay đổi như thế nào?
- Sự phân biệt giai cấp sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng tăng, nông dân tá điền bị bóc lột nhiều hơn
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
Xã hội thời Lý có (1) ..……….......là tầng lớp (2)………….và (3)…………Tầng lớp thống trị bao gồm: Vua, (4)……..và địa chủ.Tầng lớp bị trị bao gồm: Nông dân (5),..………….. thợ thủ công và (6)…………Xã hội thời Lý có sự phân hóa sâu sắc.
Điền vào chỗ trống:
thống trị,
bị trị
2 tầng lớp,
quan,
nô tì,
thương nhân,
nô lệ.
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
-Văn Miếu được xây dựng năm nào? nhằm mục đích gì?
Văn Miếu được xây dựng năm 1070 để thờ Khổng Tử và cũng là nơi để dạy cho các con vua.
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Việc tuyển chọn quan lại diễn ra như thế nào?
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
Nêu việc làm của nhà Lý vào năm 1076?
- Năm 1076 : thành lập Quốc Tử Giám
Văn Miếu
Khuê Văn Các
Vườn bia trước khi tu sửa
Vào ngày 9-3-2010,
UNESCO đã chính thức công nhận 82 tấm bia tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, là di sản tư liệu thế giới.
Là thế hệ sau chúng ta cần làm gì đối với những công trình kiến trúc trên?
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 : Dựng Quốc Tử Giám
b. Văn hóa:
Văn học trong giai đoạn này như
thế nào?
- Văn học chữ Hán phát triển
Dưới thời Lý nước ta có những tôn giáo nào?
- Tôn giáo: Đạo Phật được sùng bái.
Chi tiết nào thể hiện đạo Phật rất được sùng bái.
Chùa Một Cột
Tháp Báo Thiên
Chuông Qui Điền
Tượng được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng vào năm 1057, tượng cao 1,87m (kể cả bệ cao 2,77m). Tượng Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những quy tướng nổi rõ trên đỉnh đầu, tóc xoắn hình ốc, dái tai rất dài, cổ cao ba ngấn.
( Họa sĩ Nguyễn Tiến Cảnh)
Chuông chùa Trùng Quang
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 : Dựng Quốc Tử Giám
b. Văn hóa:
- Văn học chữ Hán phát triển
- Tôn giáo: Đạo Phật được sùng bái.
Có những hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian dưới thời Lý là gì?
- Sinh hoạt văn hóa: Ca hát, nhảy múa, lễ hội
Thời Lý có những công trình kiến trúc và điêu khắc nào?
- Kiến trúc, điêu khắc: Chùa Một Cột, tượng Phật A-Di-Đà, hình rồng...
Hình rồng thời Lý
Rồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỉ lệ cân đối, hài hòa với thân rồng. Chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp.
Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý.
Em hãy trình bày nhận xét gì về các công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
Hình thành nền Văn hóa Thăng Long.
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
. a. Giáo dục:
- Năm 1070: Xây dựng Văn Miếu
- Năm 1075: Mở khoa thi đầu tiên
- Năm 1076 : Dựng Quốc Tử Giám
b. Văn hóa:
- Văn học chữ Hán phát triển
- Tôn giáo: Đạo Phật được sùng bái.
- Sinh hoạt văn hóa: Ca hát, nhảy múa, lễ hội
- Kiến trúc, điêu khắc: Chùa Một Cột, tượng Phật A-Di-Đà, hình rồng...
Hình thành nền Văn hóa Thăng Long.
Thảo luận nhóm:
Giáo dục và văn hóa thời Lý phát triển như thế nào? Hãy thể hiện nội dung đó bằng Sơ đồ tư duy.
Tiết 21. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
II.Sinh hoạt xã hội và văn hóa
1.Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
HDVN
-Học bài cũ và xem lại các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị bài mới : Nước Đại Việt thế kỉ XIII, theo các câu hỏi sau:
+Nhà Lý thành lập vào thời gian nào?Trãi qua những đời vua nào, tên của các vị vua ?
+Nguyên nhân nào dẫn đến nhà Lý suy yếu và sụp đổ?
+Em có nhận xét gì về sự thành lập của nhà Trần?
+Sau khi lên nắm chính quyền nhà Trần đã làm gì?
+Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức như thế nào?Có điểm gì giống và khác thời Lý?
So sánh điểm giống và khác giữa luật pháp thời Trần và thời Lý?
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM VÀ CÁC THẦY,
CÔ GIÁO LUÔN MẠNH KHỎE.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)