Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Phạm Văn D­Ược | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quý thầy cô về
dự giờ hội giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1258,1285, 1287-1288
Trần Quốc Toản
Vườn không nhà trống
Thoát Hoan
Trần Quang Khải
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Bắt đầu
KIỂM TRA BÀI CŨ
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Bắt đầu
Hai bộ phận: cấm quân và quân ở các lộ
Ngụ binh ư nông
Khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh
Xây dựng nhiều chợ, buôn bán với nước ngoài phát triển.
3 lần
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
- Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp để khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích:
+ Đẩy mạnh khai hoang
+ Củng cố đê điều.
TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN
Của nhà nước
Phải đóng thuế, lao dịch cho nhà nước.
- Hưởng một đời, có quyền thu thuế của dân.
-Chia cho dân cày cấy

-Ban cấp cho vương hầu, quý tộc=> Thái ấp

-Của vương hầu, quý tộc (điền trang).
-Của địa chủ
- Giao cho nông nô canh tác
- Giao cho tá điền canh tác.
- Không phải nộp thuế cho nhà nước

-Thu địa tô của tá điền không phải nộp thuế cho triều đình.
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
- Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp để khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích:
+ Đẩy mạnh khai hoang
+ Củng cố đê điều.
- Kết quả: Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển mạnh.
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí được mở rộng với nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong dân gian rất phổ biến và phát triển: làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng…
H.35 - Thạp gốm hoa nâu thế kỉ XIII-XIV (Thời Trần)
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí được mở rộng với nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong dân gian rất phổ biến và phát triển: làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng…
H.36 - Gạch đất nung chạm khắc nổi thế kỉ XIII-XIV(Thời Trần)
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí được mở rộng với nhiều ngành nghề.
- Thủ công nghiệp trong dân gian rất phổ biến và phát triển: làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng…
- Hình thành nhiều làng nghề, phường nghề thủ công

CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA BÌNH GIANG
Nghề gốm sứ ở thôn Cậy - xã Long Xuyên
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA BÌNH GIANG
Nghề làm lược tre ở thôn Vạc xã Thái Học
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA BÌNH GIANG
Nghề làm kim hoàn ở thôn Châu Khê xãThúc Kháng
Lâu thuyền
Súng thần cơ
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp
- Chợ mọc lên ở nhiều nơi. Thăng Long là trung tâm kinh tế của cả nước
- Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn

Thăng Long thời Trần
Chợ Bưởi xưa
Cảng Vân Đồn xưa
Cảng Vân Đồn nay
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp
- Chợ mọc lên ở nhiều nơi. Thăng Long là trung tâm kinh tế của cả nước
- Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn

?Câu hỏi thảo luận nhóm 4 phút

So sánh điểm giống và khác nhau của nền kinh tế thời Trần với nền kinh tế thời Lý?
Đáp án
- Giống nhau: Nhà Lý và nhà Trần đều rất quan tâm phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp
- Khác nhau:
+ Nông nghiệp thời Trần, ruộng đất tư ngày càng nhiều
+ Thủ công nghiệp nhà nước được mở rộng , xuất hiện nhiều làng nghề, phường nghề thủ công
=> Đây chính là điểm mới của nền kinh tế thời Trần
TIẾT 27-BÀI 15
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh

Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Vua,Vương hầu, quý tộc
Quan lại, địa chủ
Nông dân, tá điền
Thợ thủ công, thương nhân
Nông nô, nô tì
Giàu có, có đặc quyền, đặc lợi, có nhiều ruộng đất
Phải lao động, Cuộc sống khổ cực đặc biệt là nô tì
* Trò chơi ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn D­Ược
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)