Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Linh |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 12
Tiết 21 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ (Tiếp theo)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ
1. Những thay đổi về mặt xã hội
a. Nông dân
b. Thợ thủ công và thương nhân
c. Một số hoàng tử, công chúa, quan lại và dân thường có nhiều ruộng đất.
Nông dân
Nô tì
Thợ thủ công
Quan lại, quý tộc
Thợ thủ công và thương nhân
Nô lệ
Ai trở thành địa chủ ?
Giai cấp nào trở thành lực lượng sản xuất chính trong xã hội ?
Những người rèn đúc nông cụ, trao đổi hàng hóa, họ là ai ?
Những ai trở thành nô tì ?
Tù binh, tội phạm hoặc tự bán thân
Nông dân nghèo phải cày ruộng nộp tô cho địa chủ
a. Quan lại được phong cấp ruộng đất
Hoàn thành sơ đồ xã hội thời Lý và rút ra nhận xét?
Địa chủ
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
thường
Nông dân không có ruộng
Nông dân
tá điền
Được cấp hoặc
có ruộng đất
Được nhận đất
công của làng xã
Nhận ruộng của địa chủ cày cấy, nộp tô cho địa chủ
Người làm nghề thủ công, buôn bán
Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân
Thợ thủ công - thương nhân
Nô tì
Rèn công cụ, sản xuất đồ dùng, trao đổi hàng hoá,
nộp thuế cho nhà vua.
Phục vụ trong cung điện hoặc trong nhà quan
Một số Quan lại, Hoàng tử, Công
chúa và dân thường
Được nhận đất
công của làng xã
*Nhận xét : Xã hội thời Lý có sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn. Số địa chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
1. Những thay đổi về mặt xã hội
2. Giáo dục và văn hoá.
a. Giáo dục
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Tượng Thái sư Lê Văn Thịnh
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Em có nhận xét gì về giáo dục thời Lý?
Đã phát triển - đó là những viên gạch đầu tiên đặt nền tảng cho sự phát triển của chế độ giáo dục và thi cử trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam từ đó về sau.
b. Văn hóa
Tượng phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
Chuông Quy Điền
* Phật giáo :
* Văn hóa dân gian :
Hát chèo
Đấu vật
Múa rối nước
Đua thuyền
* Kiến trúc
Chùa Một Cột
Tháp Chương Sơn
* Điêu khắc :
Hình rồng thời Lý
Điêu khắc trên đất nung
Gạch nung có hoa văn
Niềm tự hào dân tộc.
Yêu quê hương, đất nước.
Có ý thức xây dựng, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.
Chuông chùa Trùng Quang
Qua các công trình nghệ thuật thời Lý, chúng ta có suy nghĩ gì ?
BÀI 12
Tiết 19 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ (Tiếp theo)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ
1. Những thay đổi về mặt xã hội
Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại và số ít dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.
Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã ; họ phải làm nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ. Những người làm nghề thủ công và buôn bán sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ cho nhà vua. Nô tì phục vụ trong cung điện và nhà quan.
Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài. Năm 1076, mở Quốc tử giám. Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử. Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
Các vua Lý đều sùng đạo phật, khắp nơi đều có dựng chùa, tô tượng, đúc chuông…
Ca hát, nhảy múa và các trò chơi dân gian được nhân dân yêu thích. Kiến trúc, điêu khắc đều phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một cột, tượng phật A-di-đà, hình Rồng thời Lý…
2. Giáo dục và văn hoá.
a. Giáo dục :
b. Văn hóa :
BÀI TẬP
So sánh đời sống văn hóa, xã hội thời Lý với thời Đinh-Tiền Lê theo yêu cầu sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)