Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Bùi Ái Dũng | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG HỘI GiẢNG
TỔ: XÃ HỘI
GV: NGUYỄN PHÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG HÔM NAY
Đền Đô-nơi thờ 8 vị Vua thời Lý (Từ Sơn-Bắc Ninh)
1. Lý Thái Tổ
2. Lý Thái Tông
3. Lý Thánh Tông
4. Lý Nhân Tông
5. Lý Thần Tông
6. Lý Anh Tông
7. Lý Cao Tông
8. Lý Huệ Tông
Em hãy cho biết 8 vị vua đó là những ai?
Tám vị vua nhà Lý:
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Trọng tâm
Sự phát triển của nền kinh tế:
-Nông nghiệp,Thủ công nghiệp,
Thương nghiệp.
? Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lý đối với sản xuất nông nghiệp?
BÀI 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”.
Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định (cách đây gần 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục và tổ chức lại lễ hội này.
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2010
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2012
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Ruộng đất dưới thời Lý được phân bố như thế nào?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
Đền Đô-nơi thờ 8 vị Vua thời Lý (Từ Sơn-Bắc Ninh)
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Để khuyến khích nông dân sản xuất nhà nước có những biện pháp và chính sách gì?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nông: lễ cày tịch điền.
Nhà vua cày ruộng tịch điền nhằm mục đích gì?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nông: lễ cày tịch điền.
khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bò.
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nông: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bò.
 Nông nghiệp phát triển.
Thảo luận nhóm:
Vì sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
Thảo luận nhóm
Vì sao nông nghiệp thời Lý phát triển?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nông: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bò.
Nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Thủ công nghiệp:
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a.Thủ công nghiệp:

Việc vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống có ý nghĩa gì?
Em có nhận xét gì về đồ gốm thời Lý?
Bát gốm
Đĩa men ngọc
Chậu hoa
Bát men
Đạt trình độ tráng men, phong phú nhiều chủng loại.
Chùa Diên Hựu được xây vào tháng 10 năm Kỷ Sửu (1049) đời Lý Thái Tông. Chùa hình vuông, mỗi bề 3 m, mái cong, dựng trên một cột đá hình trụ có đường kính 1,2 m cao 4 m nên còn được gọi là chùa Một Cột. Phía trên là hệ thống những thanh gỗ, tạo thành bộ khung sườn kiên cố, đỡ cho ngôi đài dựng bên trên, biểu tượng của Phật Quan Âm ngồi trụ toà sen.

Tháp phổ minh
  Tháp cao khoảng 21m, gồm 14 tầng, xây trên 12 bậc gạch, càng lên cao càng thu hẹp dần và kết thúc bằng một chỏm nhọn hình bầu rượu có nhiều cạnh. Tầng trên đều trổ bốn cửa cuốn tò vò ra bốn phía.
Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng.
Tháp phổ minh
Đĩa men ngọc
Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nông: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bò.
Nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Thủ công nghiệp:
Đạt trình độ kĩ thuật cao, được mở rộng (gấm vóc, bát men ngọc, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chùa Một cột…)
b. Thương nghiệp:
Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Thủ công nghiệp:
Trình độ kĩ thuật cao, được mở rộng.
b. Thương nghiệp:
Nhiều chợ được thành lập, việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển. Thăng Long và Vân Đồn là địa điểm mua bán với nước ngoài. Thăng Long trở thành trung tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp của cả nước.
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nông: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bò.
Nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Thủ công nghiệp:
Đạt trình độ kĩ thuật cao, được mở rộng (gấm vóc, bát men ngọc, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chùa Một cột…)
b. Thương nghiệp:
Nhiều chợ được thành lập, việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển. Thăng Long và Vân Đồn là địa điểm mua bán với nước ngoài. Thăng Long trở thành trung tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp của cả nước.
Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển.
Sơ đồ tư duy

Củng cố



-Những biểu hiện nào chứng tỏ nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp?
-Kinh tế nông nghiệp có tác dụng gì cho sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp?

DẶN DÒ



Soạn
-Nêu các tầng lớp xã Thời Lý? So với
Thời Đinh ,Tiền Lê có gì khác biệt?
-Sưu tầm tranh ảnh kiến trúc thời Lý.
CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Ái Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)