Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
BÌNH GIANG

Kớnh ch�o quý th�y cụ v� cỏc em vờ` du? tiờ?t ho?c hụm nay





Gia?o viờn: Lờ Thi? Huyờ`n
lịch sử 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Dưới thời Lý, ruộng đất trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của ai?
A. Nông dân B. Địa chủ
C. Nhà sư D. Vua
Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất:
D
Câu 2: Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Kết quả của những việc làm đó?
- Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
- Chăm lo công tác thuỷ lợi.
- Cấm giết mổ trâu bò.
- Vua Lý thường về các địa phương tổ chức lễ cày tịch điền.
Nông nghiệp phát triển. Nhiều năm mùa màng bội thu
Câu 3: Lựa chọn phương án trả lời đúng:
a. Diện tích đất đai được mở rộng, thuỷ lợi được chú trọng
b. Nghề khai mỏ ra đời
c.Việc buôn bán với nước ngoài phát triển
d. Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện
e. Tất cả những thành tựu trên
a
Nền kinh tế nước ta dưới thời Lý đạt được những thành tựu gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
c
d
d
Tiết 20 - Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ-VĂN HOÁ (Tiếp)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
Tiết 20 - Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ-VĂN HOÁ (Tiếp)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
Vua
Quan lại, địa chủ
Nông dân
(Tự do, tá điền)
Thợ thủ công, thương nhân
Nô tì
Giai cấp thống trị, được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi.
Giai cấp bị trị, cuộc sống vất vả, cực nhọc
THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
THỜI LÝ

Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Một số nhà sư
Giai cấp bị trị:

+ Nông dân (nông dân thường)
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Địa chủ (số ít)
Nô tì
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ (hoàng tử, công chúa,
dân có nhiều ruộng)
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân


+ Thợ thủ công, thương nhân
Nông dân thường
Nông dân tá điền
Nô tì
So với thời Đinh-Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi ? Nhận xét về sự thay đổi này?
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Tiết 20 - Bài 12: đời sống kinh tế-văn hoá (Tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
- Có sự phân hoá sâu sắc hơn:
+ Địa chủ ngày càng nhiều.
+ Nông dân tá điền, nô tì ngày càng tăng.
=> Hợp quy luật, tầng lớp này đông lên kéo theo tầng lớp khác bị phân hoá.
Tiết 20 - Bài 12: đời sống kinh tế-văn hoá (Tiếp)
II. Sinh hoạt xã hội và văn hoá.
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá.
a. Giáo dục:
- 1070, Văn Miếu được xây dựng (đặt nền móng cho nền giáo dục Việt Nam)
- 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.

- 1076, Quốc tử giám được xây dựng.
b. Văn hoá:
-Văn học:
- Tôn giáo:
- Văn hoá dân gian tiếp tục phát triển.
- Kiến trúc:
=> Sự ra đời của 1 nền văn hoá riêng biệt: văn hoá Thăng Long
=> Giáo dục được coi trọng và bước đầu phát triển.
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
Đạo Phật được đề cao và được coi là quốc giáo.
Độc đáo
- Điêu khắc:
Tinh tế
Bài tập củng cố
Câu 1: Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh- Tiền Lê:
- Có sự phân hoá sâu sắc hơn:
+ Địa chủ ngày càng nhiều.
+ Nông dân tá điền, nô tì ngày càng tăng.
Câu 2: Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
a. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
b. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
c. Mỗi năm đều có khoa thi.
d. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
b
Câu 3: Điền vào chỗ trống cho hoàn thiện câu sau:
Phong cách nghệ thuật ........ và linh hoạt của nhân dân ta .... ... đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc- ..............
đa dạng, độc đáo
thời Lý
Văn hoá Thăng Long
- Học, nắm vững ND bài;
- Sưu tầm tư liệu bổ sung cho bài học
- Trả lời câu hỏi cuối bài; làm bài tập vở bài tập.
- Đọc, chuẩn bị bài 13.
Hướng dẫn về nhà
Tiết học kết thúc
Chúc các thầy cô và các em có những giờ dạy và học thật tốt.
Văn miếu
Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử và 72 người hiền được xem là những người sáng lập và tiêu biểu cho Nho giáo và Nho học đồng thời là nơi dạy học cho các con vua. Việc xây dựng Văn Miếu khẳng định sự ra đời của nền giáo dục Nho học Việt Nam. Văn Miếu Thăng Long được tu bổ nhiều lần qua các triều đại Trần, Lê và được duy trì đến cuối thế kỉ XVIII. Thời Nguyễn (TKXIX), Văn Miếu quốc gia được chuyển về kinh đô Huế.
Khổng Tử (551 - 479 TCN)
Người sáng lập Nho giáo, nhà giáo dục, nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc thời cổ đại. Học giỏi nhưng không được trọng dụng dù đã đi chu du nhiều nước. Cuối cùng ông trở về quê (Nước Lỗ - vùng Sơn Đông- TQ hiện nay) mở trường dạy học và có rất nhiều học trò. Ông biên soạn nhiều sách(gọi là kinh) để dạy học trò như kinh Thư, kinh Thi, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Nhạc, kinh Xuân-Thu.
Khổng Tử đề cao chữ "nhân" trong các luận điểm chính trị, đạo đức của mình. Ông đặt ra những mối quan hệ giữa "vua - tôi", "cha-con", "vợ-chồng" để bảo vệ và củng cố chế độ xã hội cũ.
Tư tưởng của Khổng Tử có ảnh hưởng lớn không chỉ trong xã hội phong kiến Trung Quốc mà cả nhiều nước khác ở phương Đông trong đó có Việt Nam.
Khổng Tử (551 - 479 TCN)
TháI sư Lê văn Thịnh
Quốc tử giám
Quốc Tử Giám được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám để dạy học cho con em quý tộc đên học
đấu vật
Múa rồng
đá cầu
đua thuyền
Hát chèo
Chùa một cột
Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu). Chùa được xây dựng năm 1049 triều vua Lý Thái Tông. Chùa tượng trưng cho một bông hoa sen, bông sen tượng trưng cho đạo Phật. Chùa xây dựng ở giữa hồ, trong hồ trồng sen. Chùa làm trên một cột đá, cột đá tượng trưng cho cuống sen, giá đỡ chùa là đài hoa. Thân chùa và bốn mái cong là hình ảnh của tràng hoa nâng các cánh hoa.
Tháp Báo Thiên ở Thăng Long gồm 12 tầng
Tượng phật a-di- đà
ở chùa phật tích
Đây là bức tượng còn lại của triều Lý, đồng thời cũng là pho tượng lớn nhất của nước ta được tạc bằng đá, cao 2,77 m kể cả phần bệ, riêng tượng cao 1,87 m. Tượng thể hiện hình ảnh Đức Phật đang ngồi thuyết pháp với dáng thanh thoát, điềm nhiên, tự tại như nổi bồng trên toà sen. Nét mặt tượng được thể hiện nội tâm sâu lắng, thoát tục mang nhiều nét đẹp giới tính hiền dịu có nguồn gốc ấn Độ nhưng đã được chuyển hoá có vẻ đẹp của văn hoá bản địa Đại Việt. Nghệ nhân Đại Việt đã tạo ra, tiếp thu sự giao thoa văn hoá để tìm cho ra một phong cách thể hiện điển hình, mẫu mực của điêu khắc thời Lý.
Hình rồng thời lý
Rồng thời Lý có những đặc điểm khác hẳn rồng các đời Hán, Đường, Tống ở Trung Quốc. Rồng Lý có đặc điểm mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa, luôn có hình chữ "S"- một biểu hiện cầu mưa của cư dân nông nghiệp lúa nước. Rồng Lý không mang tính quái dị, hung dữ như rồng Trung Quốc.
Thảo luận nhóm: 3 phút
Câu hỏi: Xác định nguồn gốc cấu thành (tạo thành) các tầng lớp trong xã hội thời Lý?
Quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu
Nông dân thường, thương nhân, thợ thủ công
Nông dân mất hoặc không có ruộng
Tù binh, tội phạm, nợ nần hoặc tự bán thân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)