Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 7
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. 
Nhóm 1: Tình hình ruộng đất thời Lý có gì thay đổi?
Nhóm 2: Nhờ đâu mà sản xuất nông nghiệp thời Lý vẫn phát triển?
Nhóm 3: Việc cày ruộng tịch điền của vua có ý nghĩa như thế nào?
THẢO LUẬN:
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ,
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. 
Nhóm 1: Tình hình ruộng đất thời Lý có gì thay đổi?
Nhóm 2:Nhờ đâu mà sản xuất nông nghiệp thời Lý vẫn phát triển?
THẢO LUẬN:
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. Ruộng tư bắt đầu hình thành
- Khuyến khích nông nghiệp phát triển:
+ Tổ chức lễ cày tịch điền.
+ Khai khẩn đất hoang.
+ Làm thủy lợi.
+ Ban hành luật cấm trộm, giết trâu bò.

I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ,
Lễ cày Tịch Điền
Năm 1038, mùa xuân, vua ( Thái Tông) ngự ra Bố Hải Khẩu (thị xã Thái Bình) cày ruộng tịch điền, sai hữu ti dọn cỏ đắp đàn. Vua thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày. Các quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm thế”. Vua đáp: “Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo”.
Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về thái độ của nhà Lý đối với sản xuất nông nghiệp?
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. 
- Em có nhận xét gì về nông nghiệp thời Lý?
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua, do nông dân canh tác. Ruộng tư bắt đầu hình thành
- Khuyến khích nông nghiệp phát triển:
+ Tổ chức lễ cày tịch điền.
+ Khai khẩn đất hoang.
+ Làm thủy lợi.
+ Ban hành luật cấm trộm, giết trâu bò.
=> Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ,
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2010
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở xã Đọi Sơn (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) 2012
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. 
- Nghề thủ công cổ truyền dưới thời Lý như thế nào?
- Qua việc làm của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
a. Thủ công nghiệp.
- Nghề thủ công cổ truyền rất phát triển, chất lượng cao: Gốm, dệt…
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ,
- Qua việc làm của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
Gạch đất nung trang trí hình hoa cúc vô cùng tinh xảo
Ngói ống đầu lá đề hình rồng thời Lí
Đĩa men ngọc thời Lí (TK XI-XII)


Em có nhận xét gì về đồ gốm thời Lý?
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. 
a. Thủ công nghiệp.
- Nghề thủ công cổ truyền rất phát triển, chất lượng cao: Gốm, dệt…
- Một số nghề mới xuất hiện và được mở rộng: Làm đồ trang sức, làm giấy, in bản gỗ, nghề đúc…
- Có những công trình nổi tiếng: Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh…
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Kể tên một số nghề thủ công mới xuất hiện và đang được mở rộng?
- Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ,
Chuông Quy điền
Vạc Phổ Minh
Tháp Báo Thiên
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp. 
Những sự kiện gì chứng tỏ thương nghiệp thời Lý phát triển?
- Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào?
a. Thủ công nghiệp.
- Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang.
- Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
b. Thương nghiệp.
I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ,
Vân Đồn ngày xưa
Vân Đồn ngày nay
Thông tin:
- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long (thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta.
- Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại, trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
Đền Đô (Từ Sơn – Bắc Ninh)
Hình 22: Đền Đô
Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Lý Bát Đề, ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Là quần thể kiến trúc tín ngưỡng được bảo tồn khá trọn vẹn.
Đền được xây dựng từ lâu và thường xuyên được tu bổ, lần xây dựng lớn nhất vào thế kỉ XVII.
Lễ hội Đền Đô được tổ chức từ 15-17/3 (ÂL). Đền được xây dựng để ghi lại công đức to lớn của nhà Lý và thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”.
“Đền Đô kiến trúc tuyệt vời
Thăng Long đẹp nhất, đẹp người ngàn năm”.
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi: Mối quan hệ giữa nông nghiêp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?
- Chuẩn bị tiếp phần II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa
Cần nắm được:
+ Các tầng lớp trong xã hội
+ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu: về giáo dục, văn hóa…
+ Miêu tả được chùa Một Cột, Hình Rồng thời Lý.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)