Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhật Quyên |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Dương Kỳ Hiệp, tp Sóc Trăng
Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
-Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, một số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.
Xã hội thời Lý có những tầng lớp nào?
-Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã; họ phải làm đủ các nghĩa vụ và nộp tô cho địa chủ; một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác.
Tá điền.
Thợ thủ
công.
Thương
nhân.
Nô tì.
Vua, quan, địa chủ
Nông dân
tự do.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
-Những người làm nghề thủ công, buôn bán sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
-Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã; họ phải làm đủ các nghĩa vụ và nộp tô cho địa chủ; một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Quan lại,
hoàng tử, công chúa,
một số nông dân giàu.
Sơ đồ về sự hình thành các tầng lớp chính trong xã hội thời Lý.
Địa chủ.
Được cấp ruộng
và có ruộng.
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên).
Nông dân
thường.
Được nhận đất công
của làng xã.
Nông dân không
có ruộng.
Nông dân
tá điền.
Nhận ruộng của địa chủ cày
cấy nộp tô,
thuế.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Những biểu hiện nào cho thấy nền giáo dục thời Lý đã phát triển?
-... ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
- Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.
- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám. Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử.
Văn Miếu
Văn Miếu chính thức được xây dưng vào tháng 9-1070. Miếu thờ tổ đạo Nho (Khổng Tử) và là nơi dạy học cho các con vua.Văn Miếu dài 350m, ngang 75m. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở tại đây…
Văn bia Quốc Tử Giám
Năm 1076, nhà Quốc
Tử Giám được xây dựng trong khu Văn Miếu, được xem là trường đại học đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ở đây chỉ dành cho các con vua, sau đó nhà Lý mở rộng cho các con em quan lại và những người giỏi vào học.
Nội dung chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là gì?
Nội dung giáo dục chủ yếu là chữ Hán và đạo Nho.
Giáo dục, thi cử thời Lý còn hạn chế gì?
Chưa có nề nếp, quy củ. Khi nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
Con nhà giàu và con quan mới có điều kiện đi học.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Sự phát triển của giáo dục tác động như
thế nào đến nền văn học thời Lý?
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
- Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.
- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám. Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử.
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát triển.
Lý Thường Kiệt khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Tôn giáo nào ở thời Lý phát triển mạnh mẽ?
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
Chùa Một Cột.
Có tên chữ là chùa Diên Hựu, được xây dựng năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Ngôi chùa làm bằng gỗ, mái lợp ngói, trong điện thờ tượng Phật bà Quan Âm. Toàn bộ ngôi chùa dựng trên một cột đá.
Tượng Phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích-Bắc Ninh)
Tượng này được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng năm 1057, tượng cao 1,87m, kể cả bệ cao 2,77m .Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những quý tướng nổi rõ trên đỉnh đầu ,tóc
xoắn hình ốc, dái tai rất dài,cổ cao ba ngấn.
(hoạ sĩ Nguyễn Tiến Cảnh).
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Các loại hình văn hóa dân gian thời Lý như thế nào?
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian; kiến trúc, điêu khắc,...phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, đột đáo, linh hoạt, tiêu biểu: chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý...
Hình rồng thời Lý (ở chùa Phật Tích).
Em có nhận xét gì về hình rồng thời Lý?
Rồng là một con vật tưởng tượng của người thời
xưa, mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Thể hiện trình độ điêu khắc tinh
vi, thanh thoát của nghệ thuật điêu khắc thời Lý.
Kiến trúc, điêu khắc phát triển rực rỡ.
Múa rối nước rất được ưa chuộng ở thời Lý. Để rối có thể cử động linh hoạt các phần cơ thể được làm rời ra và nối với nhau bởi
các khớp.
Vài cảnh múa rối
Đấu vật.
Vì sao gọi văn hoá thời Lý là văn hoá
Thăng Long?
Thăng Long là kinh đô của nhà Lý – Trung tâm
của đất nước.
- Thăng Long là nơi tập trung những thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu của thời Lý. Phản ánh trình độ phát triển chung của cả nước.
Hãy so sánh đời sống văn hoá xã hội thời Lý với thời
Nhà Đinh -Tiền Lê theo yêu cầu sau:
- Bộ máy thống trị:
- Những người bị trị:
- Lực lượng lao động
chủ yếu:
- Bộ máy thống trị:
- Những người bị trị:
- Lực lượng lao động
chủ yếu:
- Giáo duc:
- Nho giáo:
- Phật giáo:
- Giáo dục:
- Nho giáo:
- Phật giáo:
Bài tập về nhà:
9 đời vua Lý
Lớp 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
-Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, một số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.
Xã hội thời Lý có những tầng lớp nào?
-Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã; họ phải làm đủ các nghĩa vụ và nộp tô cho địa chủ; một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác.
Tá điền.
Thợ thủ
công.
Thương
nhân.
Nô tì.
Vua, quan, địa chủ
Nông dân
tự do.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
-Những người làm nghề thủ công, buôn bán sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
-Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã; họ phải làm đủ các nghĩa vụ và nộp tô cho địa chủ; một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Quan lại,
hoàng tử, công chúa,
một số nông dân giàu.
Sơ đồ về sự hình thành các tầng lớp chính trong xã hội thời Lý.
Địa chủ.
Được cấp ruộng
và có ruộng.
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên).
Nông dân
thường.
Được nhận đất công
của làng xã.
Nông dân không
có ruộng.
Nông dân
tá điền.
Nhận ruộng của địa chủ cày
cấy nộp tô,
thuế.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Những biểu hiện nào cho thấy nền giáo dục thời Lý đã phát triển?
-... ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
- Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.
- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám. Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử.
Văn Miếu
Văn Miếu chính thức được xây dưng vào tháng 9-1070. Miếu thờ tổ đạo Nho (Khổng Tử) và là nơi dạy học cho các con vua.Văn Miếu dài 350m, ngang 75m. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở tại đây…
Văn bia Quốc Tử Giám
Năm 1076, nhà Quốc
Tử Giám được xây dựng trong khu Văn Miếu, được xem là trường đại học đầu tiên của Đại Việt. Lúc đầu ở đây chỉ dành cho các con vua, sau đó nhà Lý mở rộng cho các con em quan lại và những người giỏi vào học.
Nội dung chủ yếu của nền giáo dục thời Lý là gì?
Nội dung giáo dục chủ yếu là chữ Hán và đạo Nho.
Giáo dục, thi cử thời Lý còn hạn chế gì?
Chưa có nề nếp, quy củ. Khi nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
Con nhà giàu và con quan mới có điều kiện đi học.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Sự phát triển của giáo dục tác động như
thế nào đến nền văn học thời Lý?
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
- Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.
- Năm 1076 mở Quốc Tử Giám. Nhà nước quan tâm giáo dục, khoa cử.
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát triển.
Lý Thường Kiệt khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc.
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Tôn giáo nào ở thời Lý phát triển mạnh mẽ?
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
Chùa Một Cột.
Có tên chữ là chùa Diên Hựu, được xây dựng năm 1049 thời vua Lý Thái Tông. Ngôi chùa làm bằng gỗ, mái lợp ngói, trong điện thờ tượng Phật bà Quan Âm. Toàn bộ ngôi chùa dựng trên một cột đá.
Tượng Phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích-Bắc Ninh)
Tượng này được vua Lý Thánh Tông cho đúc bằng vàng năm 1057, tượng cao 1,87m, kể cả bệ cao 2,77m .Phật A-di-đà ngồi kiểu thuyết pháp, những quý tướng nổi rõ trên đỉnh đầu ,tóc
xoắn hình ốc, dái tai rất dài,cổ cao ba ngấn.
(hoạ sĩ Nguyễn Tiến Cảnh).
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
Bài 12. ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (TT)
Các loại hình văn hóa dân gian thời Lý như thế nào?
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian; kiến trúc, điêu khắc,...phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, đột đáo, linh hoạt, tiêu biểu: chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý...
Hình rồng thời Lý (ở chùa Phật Tích).
Em có nhận xét gì về hình rồng thời Lý?
Rồng là một con vật tưởng tượng của người thời
xưa, mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Thể hiện trình độ điêu khắc tinh
vi, thanh thoát của nghệ thuật điêu khắc thời Lý.
Kiến trúc, điêu khắc phát triển rực rỡ.
Múa rối nước rất được ưa chuộng ở thời Lý. Để rối có thể cử động linh hoạt các phần cơ thể được làm rời ra và nối với nhau bởi
các khớp.
Vài cảnh múa rối
Đấu vật.
Vì sao gọi văn hoá thời Lý là văn hoá
Thăng Long?
Thăng Long là kinh đô của nhà Lý – Trung tâm
của đất nước.
- Thăng Long là nơi tập trung những thành tựu văn hoá, giáo dục tiêu biểu của thời Lý. Phản ánh trình độ phát triển chung của cả nước.
Hãy so sánh đời sống văn hoá xã hội thời Lý với thời
Nhà Đinh -Tiền Lê theo yêu cầu sau:
- Bộ máy thống trị:
- Những người bị trị:
- Lực lượng lao động
chủ yếu:
- Bộ máy thống trị:
- Những người bị trị:
- Lực lượng lao động
chủ yếu:
- Giáo duc:
- Nho giáo:
- Phật giáo:
- Giáo dục:
- Nho giáo:
- Phật giáo:
Bài tập về nhà:
9 đời vua Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhật Quyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)