Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Phương Uyên | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
LỊCH SỬ 7
GV: Hoàng Thị Thu Thuỷ
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền chữ (Đ) vào đáp án đúng, chữ (S) vào đáp án sai cho các câu sau đây:
1.Ở thời Lý trên danh nghĩa ruộng đất thuộc sở hữu tối cao của nhà vua.
2. Vào thời Lý các vua thường về địa phương cày tịch điền.
3. Thời Lý vua cày tịch điền nhằm khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
4. Ở thời Lý nghề thủ công chưa phát triển.
5.Vân Đồn (Hải Phòng nay) là cảng phát triển nhất thời Lý.
Đáp án
Đ
Đ
Đ
S
S
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Em hãy cho biết hoàn cảnh xuất thân và đời sống của các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?
- Quan lại
Hoàng tử, công chúa
Một số nông dân giàu
Địa chủ
Nông dân
(Từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân thường
Nông dân không có ruộng
Nông dân
tá điền
Được cấp hoặc
có ruộng đất
Được nhận đất
Công của làng xã
Nhận ruộng cày cấy
Nộp tô thuế cho địa chủ
Những người làm nghề thủ công buôn bán
Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán thân
Thợ thủ công
Thương nhân
Nô tì
Rèn công cụ sản xuất đồ dùng trao đổi hàng hoá nộp thuế cho nhà vua
Phục vụ trong cung điện hoặc trong nhà quan
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Xã hội gồm 2 giai cấp:
- Giai cấp thống trị :Vua; Quan lại; Địa chủ.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tự do; Nông dân tá điền; Thợ thủ công; Người buôn bán; Nô tì.
=> Xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc.
THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
THỜI LÝ

Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Một số nhà sư
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân (nông dân thường)
+ Thợ thủ công, thương nhân
+ Địa chủ (số ít)
Nô tì
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ (hoàng tử, công chúa,
nông dân có nhiều ruộng)
Giai cấp bị trị:
+ Nông dân



+ Thợ thủ công, thương nhân
Nông dân thường
Nông dân tá điền
Nông dân đi khai hoang
Nô tì
So với thời Đinh- Tiền Lê, về mặt xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì?
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Xã hội gồm 2 giai cấp:
- Giai cấp thống trị :Vua; Quan lại; Địa chủ.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tự do; Nông dân tá điền; Thợ thủ công; Người buôn bán; Nô tì.
=> Xã hội phân hóa ngày càng sâu sắc.
Sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn: Số địa chủ nhiều hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm.
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Điểm nổi bật trong giáo dục thời Lý là gì?
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, là nơi dạy học cho con em vua
Khổng Tử
Văn Miếu dài 350m, rộng 75m, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 hiền tài đạo Nho
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, là nơi dạy học cho con em vua
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài.
Năm 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học.
 đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
KHU VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM NGÀY NAY
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt.
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long, là nơi dạy học cho con em vua
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài.
Năm 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học  đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
Giáo dục thi cử thời Lý còn hạn chế gì?
Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy củ (khi nào nước nhà có nhu cầu thì mới mở khoa thi).
- Chỉ có con nhà giàu và con quan mới có điều kiện đi học
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
=> Giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển.
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
b) Văn hoá
Em hãy đọc đoạn trích và nêu vị trí của đạo Phật ở thời Lý?
“Lý Công Uẩn mới lên ngôi đã phát hai vạn quan tiền để thuê thợ xây dựng 8 ngôi chùa ở quê mình, lại phát hàng vạn quan dựng nhiều chùa ở kinh đô, sửa sang chùa quán ở các lộ, cho phép hơn 1000 người ở Thăng Long làm sư”.
- Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp
Các hình thức sinh hoạt dân gian thời Lý?
Vì sao Phật giáo thời Lý đặc biệt phát triển?
Tiếp tục sự phát triển của các triều đại trước.
Lý Công Uẩn lên ngôi là do thế lực Phật giáo, đứng đàu là sư Vạn Hạnh cùng các triều thần ủng hộ
- Các nhà sư có học vấn uyên bác được triều đình và nhân dân tôn trọng
Hát chèo
Múa rối nước
Hát tuồng
Hát ả đào
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
b) Văn hoá
- Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian (hat chèo, rối nước, trò chơi dân gian, lễ hội…) phong phú
Chọi gà
Đấu vật
Đua thuyền
Đu quay
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
b) Văn hoá
- Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian (hat chèo, rối nước, trò chơi dân gian, lễ hội…) phong phú
Lễ hội truyền thống ở Tây Nguyên mà em biết?
Lễ hội đâm trâu của người Ba-na ở huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai
 Ngày hội Cồng chiêng của người Gia-rai ở huyện Ra Grai, tỉnh Gia Lai
Lễ hội đua voi ở Buôn Đôn, Daklak
Hình rồng thời Lý
Rồng thời Lý có mình trơn, toàn thân uốn khúc đều đặn, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đầu rồng có tỉ lệ cân đối, hài hòa với thân rồng. Chân thanh mảnh, có 3 móng. Toàn bộ con rồng có hoa văn uốn lượn theo hình chữ S, tượng trưng cho mây, mưa, sấm, chớp.
Rồng là hình tượng nghệ thuật độc đáo biểu trưng cho quyền uy của triều đình nhà Lý.
Nhận xét về hình rồng thời Lý?
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
b) Văn hoá
- Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian (hát chèo, rối nước, trò chơi dân gian, lễ hội…) phong phú
Quan sát hình ảnh, nhận xét về kiến trúc - điêu khắc thời Lý?
Tháp Báo Thiên
Chùa Một Cột
Chuông chùa Trùng Quang
Tượng Phật A-di-đà (Chùa Phật Tích - Bắc Ninh) (1057)
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
a) Giáo dục:
b) Văn hoá
- Đạo Phật được đề cao và phát triển rộng khắp
- Các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian (hát chèo, rối nước, trò chơi dân gian, lễ hội…) phong phú
- Kiến trúc - điêu khắc: (chùa Một Cột, tượng Adi-đà, hình rồng thời Lý) rất phát triển, đa dạng, độc đáo, tinh xảo, linh hoạt…
=>Hình thành nền văn hóa riêng của dân tộc-Văn hóa Thăng Long.
Câu 1: Hãy đánh dấu X vào câu đúng:
a. Nô tì là lực lượng chính và chiếm số đông nhất trong xã hội.
b. Quốc tử giám là trường Đại học đầu tiên của nước ta.
c. Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử.
X
X
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 49.
Đọc và chuẩn bị bài 13: “Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII” phần I – Nhà Trần thành lập.
- Quan lại
- Hoàng tử, Công chúa
- Một số nông dân giàu
Nông dân
(từ 18 tuổi trở lên)
Nông dân
Không có ruộng
Địa chủ
Nông dân thường
Nông dân tá điền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Phương Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)