Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Hà Thị Nhung |
Ngày 08/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 12: di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Di truyền liên kết với giới tính
NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
NST giới tính.
Là loại NST có chứa gen qui định giới tính và cũng có thể chứa gen qui định các tính trạng thường.
* Có 2 loại NST giới tính là: X và Y
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết nhiễm sắc thể giới tính là gì?
Trong cặp NST giới tính gồm mấy loại?
X
Y
Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng và không tương đồng của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lô cút gen giống nhau
b, Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
* Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y: (người, RG, thú, cây gai, cây chua me)
- Con cái; cặp NST gtính XX (giới đồng giao tử cái)
- Con đực: cặp NST gtính XY (giới dị giao tử đực)
Cơ chế:
(XX chỉ 1 trong 2 X có các gen hoạt động, còn NST X bị bất hoạt.
XY: gen trên NST X luôn hoạt động, Y chứa ít gen nhưng đóng vai trò quan trọng quan trọng trong việc quyết định giới tính.)
Đối tượng: bướm, chim, ếch, cá
- Con cái: XY, Y gần như không mang gen và nó không có vai trò trong việc xác
- Con đực XX. định giới tính.
* Cơ chế xác định giới tính bằng NST X
Đối tượng: rệp, bọ xít, châu chấu
- Con đực: XO
- Con cái: XX
Đôí tượng: bọ nhậy
- Con đực: XX
- Con cái: XO
Bổ sung: cơ chế xác định giới tính NST X, Y có sự khác nhau, ví dụ; ở Người và Thú trong 2 NST X chỉ có 1 NST hoạt động, còn NST kia bất hoạt về mặt di truyền (RG X luôn ở trạng thái hoạt động).
Giải thích về thuyết "bù trừ lượng gen": của Lyon. Gen trên NST X của người và ĐV có vú ngoài gen qđịnh gtính còn rất nhiều nhiều gen không tham gia vào qđịnh gtính. Vì vậy để đảm bảo cho các gen ko than gia vào qđịnh gtính nằm trên NST X ở nữ giới cũng có được 1 lượng sản phẩm của gen như ở nam giới thì 1 trong 2 X ở nữ giới phải bất hoạt. Thực tế người ta đã chứng minh được trên cơ sở phụ nữ có những vùng chỉ có NST từ bố hđộng, những vùng khác lại chỉ có NST từ mẹ hoạt động mà không có vùng nào mà có cả 2 NST của bố và mẹ cùng hđộng
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên nhiễm sắc thể X
Em hãy cho biết đối tượng, tính trạng nghiên cứu?
* Thí nghiệm
Xác định tính trạng Trội, lặn?
Kết quả của phép lai thuận, nghịch?
Kết quả thí nghiệm của MoocGan có gì khác so với kết quả thí nghiệm lai 1 tính trạng của Men Đen?
Xét phép lai thuận. Từ đó đa ra kết luận?
Tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng
Kết quả của phép lai thuận và nghịch: khác nhau. Cụ thể tỉ lệ phân li KH ở 2 giới là khác nhau.
Xét phép lai thuận: tính trạng phân bố không đều ở 2 giới (mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực F2 với số lượng nhỏ)
? gen qui định tính trạng liên kết với giới tính (nằm trên NST X và ko có alen tương ứng trên Y)
Các em thảo luận theo
các câu hỏi sau:
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết giới tính
Phép lai thuận
Peter J. Russell, iGenetics: Copyright © Pearson Education, Inc., publishing as Benjamin Cummings.
Sơ đồ lai từ F1 ? F2
Sơ đồ lai từ Pt/c ? F1
Đặc điểm di truyền của gen trên nhiễm sắc thể X:
Di truyền chéo; tính trạng từ con đực P truyền sang con cái F1 và được biểu hiện ở con đực F2 (Bố truyền cho con gái và được biện hiện cháu trai)
Ví dụ: ở Người có bệnh mù màu, máu khó đông
Phép lai nghịch
b, Gen trên nhiễm sắc thể Y
* Ví dụ : Người Bố có trùm lông trên vành tai (tật dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X ?Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y
Di truy?n th?ng: tính trạng từ con đực P truyền trực tiếp cho các con đực đời sau (Bố truyền trực tiếp cho con trai)
* Di truyền liên kết với giới tính: là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y có mà trên X thì không.
Vậy thế nào là di truyền
lên kết với giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của
sự khác biệt giữa di truyền trên NST X
và trên NST Y?
c, ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
- Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ ? điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi (tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ)
- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của các cặp NST giới tính. (bệnh XXX, XXY, XYY, XO)
II. Di truyền ngoài nhân
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
- Nhận xét đặc điểm biểu hịên của F1 so với kiểu hình của P
trong 2 phép lai thuận, nghịch?
- Giải thích hiện tượng trên?
- Di truyền ngoài nhân (qua tế bào chất) có đặc điểm gì?
*Nhận xét: kết quả của 2 phép lai thuận nghịch khác nhau. F1: có kiểu hình giống mẹ
* Giải thích: trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy các gen nằm trong tế bào chất (ty thể; lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
*Đặc điểm của di truyền ngoài nhân (tế bào chất)
Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ)
Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân
*Phương pháp phát hiện qui luật di truyền: dùng phép lai thuận nghịch
- Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau và tính trạng ở F2 thu được ở 1 giới với tỉ lệ KH nhỏ ?gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.(DTLKGT)
- Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau và con có kiểu hình giống mẹ ? Di truyền ngoài nhân.
- Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau ?gen nằm trên NST thường.
Vậy làm thế nào để phân biệt gen;
nằm trên NST thường, NST giới tính
hoặc gen ngoài nhân (TBC)?
Sự bất hoạt của NST X
Barr Bodies
Thể Barr
Sơ đồ bệnh máu khó đông (gen nằm trên NST X)
I:
II:
III:
Tật dính ngón tay thứ 2 và 3 (túm lông trên vành tai)
I:
II:
III:
Di truyền liên kết với giới tính
NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
NST giới tính.
Là loại NST có chứa gen qui định giới tính và cũng có thể chứa gen qui định các tính trạng thường.
* Có 2 loại NST giới tính là: X và Y
Nghiên cứu SGK, em hãy cho biết nhiễm sắc thể giới tính là gì?
Trong cặp NST giới tính gồm mấy loại?
X
Y
Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng và không tương đồng của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lô cút gen giống nhau
b, Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
* Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y: (người, RG, thú, cây gai, cây chua me)
- Con cái; cặp NST gtính XX (giới đồng giao tử cái)
- Con đực: cặp NST gtính XY (giới dị giao tử đực)
Cơ chế:
(XX chỉ 1 trong 2 X có các gen hoạt động, còn NST X bị bất hoạt.
XY: gen trên NST X luôn hoạt động, Y chứa ít gen nhưng đóng vai trò quan trọng quan trọng trong việc quyết định giới tính.)
Đối tượng: bướm, chim, ếch, cá
- Con cái: XY, Y gần như không mang gen và nó không có vai trò trong việc xác
- Con đực XX. định giới tính.
* Cơ chế xác định giới tính bằng NST X
Đối tượng: rệp, bọ xít, châu chấu
- Con đực: XO
- Con cái: XX
Đôí tượng: bọ nhậy
- Con đực: XX
- Con cái: XO
Bổ sung: cơ chế xác định giới tính NST X, Y có sự khác nhau, ví dụ; ở Người và Thú trong 2 NST X chỉ có 1 NST hoạt động, còn NST kia bất hoạt về mặt di truyền (RG X luôn ở trạng thái hoạt động).
Giải thích về thuyết "bù trừ lượng gen": của Lyon. Gen trên NST X của người và ĐV có vú ngoài gen qđịnh gtính còn rất nhiều nhiều gen không tham gia vào qđịnh gtính. Vì vậy để đảm bảo cho các gen ko than gia vào qđịnh gtính nằm trên NST X ở nữ giới cũng có được 1 lượng sản phẩm của gen như ở nam giới thì 1 trong 2 X ở nữ giới phải bất hoạt. Thực tế người ta đã chứng minh được trên cơ sở phụ nữ có những vùng chỉ có NST từ bố hđộng, những vùng khác lại chỉ có NST từ mẹ hoạt động mà không có vùng nào mà có cả 2 NST của bố và mẹ cùng hđộng
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên nhiễm sắc thể X
Em hãy cho biết đối tượng, tính trạng nghiên cứu?
* Thí nghiệm
Xác định tính trạng Trội, lặn?
Kết quả của phép lai thuận, nghịch?
Kết quả thí nghiệm của MoocGan có gì khác so với kết quả thí nghiệm lai 1 tính trạng của Men Đen?
Xét phép lai thuận. Từ đó đa ra kết luận?
Tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng
Kết quả của phép lai thuận và nghịch: khác nhau. Cụ thể tỉ lệ phân li KH ở 2 giới là khác nhau.
Xét phép lai thuận: tính trạng phân bố không đều ở 2 giới (mắt trắng chỉ xuất hiện ở con đực F2 với số lượng nhỏ)
? gen qui định tính trạng liên kết với giới tính (nằm trên NST X và ko có alen tương ứng trên Y)
Các em thảo luận theo
các câu hỏi sau:
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết giới tính
Phép lai thuận
Peter J. Russell, iGenetics: Copyright © Pearson Education, Inc., publishing as Benjamin Cummings.
Sơ đồ lai từ F1 ? F2
Sơ đồ lai từ Pt/c ? F1
Đặc điểm di truyền của gen trên nhiễm sắc thể X:
Di truyền chéo; tính trạng từ con đực P truyền sang con cái F1 và được biểu hiện ở con đực F2 (Bố truyền cho con gái và được biện hiện cháu trai)
Ví dụ: ở Người có bệnh mù màu, máu khó đông
Phép lai nghịch
b, Gen trên nhiễm sắc thể Y
* Ví dụ : Người Bố có trùm lông trên vành tai (tật dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X ?Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y
Di truy?n th?ng: tính trạng từ con đực P truyền trực tiếp cho các con đực đời sau (Bố truyền trực tiếp cho con trai)
* Di truyền liên kết với giới tính: là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y có mà trên X thì không.
Vậy thế nào là di truyền
lên kết với giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của
sự khác biệt giữa di truyền trên NST X
và trên NST Y?
c, ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
- Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ ? điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi (tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ)
- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của các cặp NST giới tính. (bệnh XXX, XXY, XYY, XO)
II. Di truyền ngoài nhân
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
- Nhận xét đặc điểm biểu hịên của F1 so với kiểu hình của P
trong 2 phép lai thuận, nghịch?
- Giải thích hiện tượng trên?
- Di truyền ngoài nhân (qua tế bào chất) có đặc điểm gì?
*Nhận xét: kết quả của 2 phép lai thuận nghịch khác nhau. F1: có kiểu hình giống mẹ
* Giải thích: trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy các gen nằm trong tế bào chất (ty thể; lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
*Đặc điểm của di truyền ngoài nhân (tế bào chất)
Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ)
Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân
*Phương pháp phát hiện qui luật di truyền: dùng phép lai thuận nghịch
- Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau và tính trạng ở F2 thu được ở 1 giới với tỉ lệ KH nhỏ ?gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.(DTLKGT)
- Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau và con có kiểu hình giống mẹ ? Di truyền ngoài nhân.
- Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau ?gen nằm trên NST thường.
Vậy làm thế nào để phân biệt gen;
nằm trên NST thường, NST giới tính
hoặc gen ngoài nhân (TBC)?
Sự bất hoạt của NST X
Barr Bodies
Thể Barr
Sơ đồ bệnh máu khó đông (gen nằm trên NST X)
I:
II:
III:
Tật dính ngón tay thứ 2 và 3 (túm lông trên vành tai)
I:
II:
III:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)