Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
2. Trong thí nghiệm lai 1 tính trạng tương phản
của Menden.Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 ?
A. 100% tính trạng trội.
B. 1: 2: 1
C. 3 trội: 1 lặn.
D. 9: 3: 3: 1
Kiểm tra bài cũ
Cho cặp tính trạng tương phản thuần chủng
trơn x nhăn cho F1 100% trơn, F1 x F1 F2 .
Viết sơ đồ lai từ P F2.
C
Phân li kiểu gen
2
D
B
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Cách giải:
Cũng lai 1 tính trạng, ở màu sắc mắt ruồi giấm, Moocgan đã phát hiện được điều gì?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Tiết 12:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
MỤC TIÊU:
Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế
bào học của di truyền liên kết giới tính.
Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với
giới tính.
Trình bày được đặc điểm của dt ngoài NST.
Phân biệt được sự dt qua NST và ngoài NST.
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
- Cặp XY: ?
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính:
a. NST giới tính:
NST giới tính là loại NST có chứa các gen qui định giới tính và
có thể chứa các gen khác.
- Có 2 loại NST giới tính: X, Y
- Cặp XX: ?
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
Thế nào là NST giới tính?
tương đồng
- Cặp XY: có đoạn tương đồng chứa các lôcut gen giống nhau:
Đoạn không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST.
Có bao nhiêu loại NST giới tính?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
- Kiểu XX, XY
Ở động vật có vú, ruồi giấm, 1số thực vật: cầu
gai, cây chua me thì cá thể ♀ có NST giới tính XX;
cá thể ♂ có cặp giới tính XY.
Ở loài chim, ếch nhái, bò sát bướm, dâu tây thì
ngược lại.
- Kiểu XX, XO ?
- Ở bọ xít, châu chấu, rệp thì cá thể ♀ là XX,cá thể
♂ XO.
- Ở bọ nhậy thì ngược lại
Ở loài sinh vật nào có NST giới tính XX là cái?
Ở loài sinh vật nào có NST giới tính XY là đực?
Thế nào là di truyền liên kết với giới tính?
Vd: ở người ?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
2. Di truyền liên kết với giới tính:
a.Gen trên NST X:
Em hay cho bi?t d?i tu?ng, tinh tr?ng nghien c?u?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
1
* Thí nghiệm:
3
1
1
1
1
1
1
Kết quả phép lai thuận nghịch?
Kết quả tno Moocgan có gì khác với tno lai 1 tính của Menden?
Xét phép lai thuận, đưa ra kết luận?
Xác định tính trạng trội, lặn?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng.
Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau. Cụ thể tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau.
Xét phép lai thuận, kết quả F2 , sự biểu hiện tính trạng đều ở 2 giới( Mắt trắng chỉ thể hiện ở một giới vơi số lượng ít)
Gen qui định tính trạng liên kết với NST giới tính.
(nằm trên NST X và không có alen tương ứng trên Y)
Cá thể XY chỉ cần 1 alen lặn trên X đã biểu hiện KH.
Cá thể XY biểu hiện như thế nào?
Viết sơ đồ lai:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
F1:
F2:
P:
X
G:
x
Lai thuận:
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt trắng
Mắt trắng
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Lai nghịch:
QS sơ đồ lai, đặc điểm di truyền của gen trên NST X?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X:
Di truyền chéo:
Vd: bệnh mù màu, bệnh máu khó đông ở người là do gen lặn
trên NST X qui định
b. Gen trờn NST Y:
Đa số loài hầu như không chứa gen trên NST Y. Tuy nhiên, ở
một số loài có gen nằm trên NST Y nhưng không có alen tương
ứng trên X
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng.
Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau. Cụ thể tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau.
Xét phép lai thuận, kết quả F2 , sự biểu hiện tính trạng đều ở 2 giới( Mắt trắng chỉ thể hiện ở một giới vơi số lượng ít)
Gen qui định tính trạng liên kết với NST giới tính.
(nằm trên NST X và không có alen tương ứng trên Y)
Cá thể XY chỉ cần 1 alen lặn trên X đã biểu hiện KH.
Cá thể XY biểu hiện như thế nào?
Viết sơ đồ lai:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Vd: tật có túm lông ở tai, tật dính ngón tay 2 – 3 ở người
Là do gen lặn trên NST Y qui định.
Người bố có túm lông ở tai(tật dính ngón) sẽ truyền cho con trai, ko truyền cho con gái.
Trường hợp đó giải thích như thế nào?
Gen qui định tính trạng nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X di truyền cho tất cả cơ thể mang KG XY.
a: tính trạng có túm lông ở tai nằm trên
NST Y. X? , Y? ở XX, XY ?
a
XX, XYa
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y:
Di truyền thẳng:
c.Ý nghĩa dt liên kết giới tính:
* Di truy?n liờn k?t gi?i tớnh: l hi?n tu?ng di truy?n cỏc tớnh tr?ng m cỏc gen xỏc d?nh chỳng n?m trờn cỏc NST gi?i tớnh.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y có mà trên X không có.
?
Vậy thế nào là di truyền
liên kết giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của sự
Khác biệt giữa di truyền trên NST X
Và trên NST Y?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Sớm phát hiện cá thể đực, cái từ nhỏ điều khiển tỉ
lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi, trồng trọt.
Vd: tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ.
Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ
hợp của cặp NST giới tính: XXX; XXY; OX
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
Năm 1909, Coren tiến hành phép lai thuận nghịch.
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
Ý nghĩa của viêc di truyền liên kết giới tính?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Thí nghiệm:
Nhận xét kiểu hình F1 so với kiểu hình P trong 2 phép lai?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Di truy?n theo dũng m? (con gi?ng m?).
* Khụng tuõn theo cỏc d?nh lu?t ch?t ch? nhu s? di truy?n qua nhõn.
* Nh?n xột:
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau.
F1 : có kiểu hình giống mẹ.
*Gi?i thớch:
Trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền
nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy
các gen nằm trong tế bào chất (ti thể; lục lạp) chỉ được
mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
* D?c di?m c?a di truy?n ngoi nhõn (di truy?n TBC):
Giải thích hiện tượng trên?
Di truyền ngoài nhân có đặc điểm gì?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Củng cố:
Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen
lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người phụ nữ
mang gen bệnh lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu
hiện bệnh của những đứa con như thế nào?
A. 100% con trai bị bệnh. B. 50% con trai bị bệnh.
C. 25% con trai bị bệnh. D. 12,5% con trai bị bệnh.
B
Giải thích?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Cách giải:
h nằm trên NST X: máu khó đông.
H nằm trên X: máu bình thường.
Viết sơ đồ lai:
XH Y
XH Xh
x
XH
Xh
XH
Y
XH XH
XH Xh
XH Y
Xh Y
XH Xh
XH Y
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
*Phuong phỏp phỏt hi?n qui lu?t di truy?n:
Dùng phép lai thuận nghịch
Vậy làm thế nào để phân biệt gen
Nằm trên NST thường, NST giới
Tính, nằm ngoài nhân (TBC)?
Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau, tính trạng ở F2 thu được ở 1 giới với tỉ lệ kiểu hình nhỏ gen nằm trên NST giới tính ( DTLKGT).
Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau, con có kiểu hình giống mẹ Di truyền ngoài nhân.
Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau Gen nằm trên NST thường.
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính:
a. NST giới tính:
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
2. Di truyền liên kết với giới tính:
a.Gen trên NST X:
b.Gen trên NST Y:
c. Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính:
Dặn dò:
Học bài để trả lời những câu hỏi lí thuyết sau bài:
1, 3, 4, 5.
- Làm bài tập: 2 Trang 53.
Tính trạng không chỉ được qui định bởi gen mà còn
bị chi phối bởi yếu tố môi trường, để biết môi trường
ảnh hưởng như thế nào thì phải xem bài 13.
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Vd: ở người, 1 tế bào có bộ NST 2n = 46. trong đó có
44A + 2NST Giới tính.
Cơ chế phát sinh cho giao tử như thế nào?
Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng và không tương đồng của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lôcut gen giống nhau.
Vùng không tương đồng: chứa các gen đặc
trưng cho từng NST.
P:
44A + XX
44A + XY
x
G:
22A + X
22A + X
22A + Y
(Giới đồng gtử)
(Giới dị gtử)
F1:
44A + XX
44A + XY
:
Vì số lượng tinh trùng mang X và mang Y bằng nhau tỉ lệ con
Trai và con gái 1 : 1
Viết sơ đồ lai:
2. Trong thí nghiệm lai 1 tính trạng tương phản
của Menden.Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 ?
A. 100% tính trạng trội.
B. 1: 2: 1
C. 3 trội: 1 lặn.
D. 9: 3: 3: 1
Kiểm tra bài cũ
Cho cặp tính trạng tương phản thuần chủng
trơn x nhăn cho F1 100% trơn, F1 x F1 F2 .
Viết sơ đồ lai từ P F2.
C
Phân li kiểu gen
2
D
B
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Cách giải:
Cũng lai 1 tính trạng, ở màu sắc mắt ruồi giấm, Moocgan đã phát hiện được điều gì?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Tiết 12:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
MỤC TIÊU:
Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế
bào học của di truyền liên kết giới tính.
Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với
giới tính.
Trình bày được đặc điểm của dt ngoài NST.
Phân biệt được sự dt qua NST và ngoài NST.
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
- Cặp XY: ?
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính:
a. NST giới tính:
NST giới tính là loại NST có chứa các gen qui định giới tính và
có thể chứa các gen khác.
- Có 2 loại NST giới tính: X, Y
- Cặp XX: ?
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
Thế nào là NST giới tính?
tương đồng
- Cặp XY: có đoạn tương đồng chứa các lôcut gen giống nhau:
Đoạn không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho từng NST.
Có bao nhiêu loại NST giới tính?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
- Kiểu XX, XY
Ở động vật có vú, ruồi giấm, 1số thực vật: cầu
gai, cây chua me thì cá thể ♀ có NST giới tính XX;
cá thể ♂ có cặp giới tính XY.
Ở loài chim, ếch nhái, bò sát bướm, dâu tây thì
ngược lại.
- Kiểu XX, XO ?
- Ở bọ xít, châu chấu, rệp thì cá thể ♀ là XX,cá thể
♂ XO.
- Ở bọ nhậy thì ngược lại
Ở loài sinh vật nào có NST giới tính XX là cái?
Ở loài sinh vật nào có NST giới tính XY là đực?
Thế nào là di truyền liên kết với giới tính?
Vd: ở người ?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
2. Di truyền liên kết với giới tính:
a.Gen trên NST X:
Em hay cho bi?t d?i tu?ng, tinh tr?ng nghien c?u?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
1
* Thí nghiệm:
3
1
1
1
1
1
1
Kết quả phép lai thuận nghịch?
Kết quả tno Moocgan có gì khác với tno lai 1 tính của Menden?
Xét phép lai thuận, đưa ra kết luận?
Xác định tính trạng trội, lặn?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng.
Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau. Cụ thể tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau.
Xét phép lai thuận, kết quả F2 , sự biểu hiện tính trạng đều ở 2 giới( Mắt trắng chỉ thể hiện ở một giới vơi số lượng ít)
Gen qui định tính trạng liên kết với NST giới tính.
(nằm trên NST X và không có alen tương ứng trên Y)
Cá thể XY chỉ cần 1 alen lặn trên X đã biểu hiện KH.
Cá thể XY biểu hiện như thế nào?
Viết sơ đồ lai:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
F1:
F2:
P:
X
G:
x
Lai thuận:
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt đỏ
Mắt trắng
Mắt trắng
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Lai nghịch:
QS sơ đồ lai, đặc điểm di truyền của gen trên NST X?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X:
Di truyền chéo:
Vd: bệnh mù màu, bệnh máu khó đông ở người là do gen lặn
trên NST X qui định
b. Gen trờn NST Y:
Đa số loài hầu như không chứa gen trên NST Y. Tuy nhiên, ở
một số loài có gen nằm trên NST Y nhưng không có alen tương
ứng trên X
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Tính trạng mắt đỏ trội so với mắt trắng.
Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau. Cụ thể tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau.
Xét phép lai thuận, kết quả F2 , sự biểu hiện tính trạng đều ở 2 giới( Mắt trắng chỉ thể hiện ở một giới vơi số lượng ít)
Gen qui định tính trạng liên kết với NST giới tính.
(nằm trên NST X và không có alen tương ứng trên Y)
Cá thể XY chỉ cần 1 alen lặn trên X đã biểu hiện KH.
Cá thể XY biểu hiện như thế nào?
Viết sơ đồ lai:
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Vd: tật có túm lông ở tai, tật dính ngón tay 2 – 3 ở người
Là do gen lặn trên NST Y qui định.
Người bố có túm lông ở tai(tật dính ngón) sẽ truyền cho con trai, ko truyền cho con gái.
Trường hợp đó giải thích như thế nào?
Gen qui định tính trạng nằm trên NST Y không có alen tương ứng trên X di truyền cho tất cả cơ thể mang KG XY.
a: tính trạng có túm lông ở tai nằm trên
NST Y. X? , Y? ở XX, XY ?
a
XX, XYa
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y:
Di truyền thẳng:
c.Ý nghĩa dt liên kết giới tính:
* Di truy?n liờn k?t gi?i tớnh: l hi?n tu?ng di truy?n cỏc tớnh tr?ng m cỏc gen xỏc d?nh chỳng n?m trờn cỏc NST gi?i tớnh.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y có mà trên X không có.
?
Vậy thế nào là di truyền
liên kết giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của sự
Khác biệt giữa di truyền trên NST X
Và trên NST Y?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Sớm phát hiện cá thể đực, cái từ nhỏ điều khiển tỉ
lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi, trồng trọt.
Vd: tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ.
Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ
hợp của cặp NST giới tính: XXX; XXY; OX
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
Năm 1909, Coren tiến hành phép lai thuận nghịch.
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
Ý nghĩa của viêc di truyền liên kết giới tính?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Thí nghiệm:
Nhận xét kiểu hình F1 so với kiểu hình P trong 2 phép lai?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
* Di truy?n theo dũng m? (con gi?ng m?).
* Khụng tuõn theo cỏc d?nh lu?t ch?t ch? nhu s? di truy?n qua nhõn.
* Nh?n xột:
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau.
F1 : có kiểu hình giống mẹ.
*Gi?i thớch:
Trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền
nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy
các gen nằm trong tế bào chất (ti thể; lục lạp) chỉ được
mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
* D?c di?m c?a di truy?n ngoi nhõn (di truy?n TBC):
Giải thích hiện tượng trên?
Di truyền ngoài nhân có đặc điểm gì?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Củng cố:
Bệnh máu khó đông ở người được xác định bởi gen
lặn h nằm trên NST giới tính X. Một người phụ nữ
mang gen bệnh lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu
hiện bệnh của những đứa con như thế nào?
A. 100% con trai bị bệnh. B. 50% con trai bị bệnh.
C. 25% con trai bị bệnh. D. 12,5% con trai bị bệnh.
B
Giải thích?
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Cách giải:
h nằm trên NST X: máu khó đông.
H nằm trên X: máu bình thường.
Viết sơ đồ lai:
XH Y
XH Xh
x
XH
Xh
XH
Y
XH XH
XH Xh
XH Y
Xh Y
XH Xh
XH Y
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
*Phuong phỏp phỏt hi?n qui lu?t di truy?n:
Dùng phép lai thuận nghịch
Vậy làm thế nào để phân biệt gen
Nằm trên NST thường, NST giới
Tính, nằm ngoài nhân (TBC)?
Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau, tính trạng ở F2 thu được ở 1 giới với tỉ lệ kiểu hình nhỏ gen nằm trên NST giới tính ( DTLKGT).
Nếu kết quả 2 phép lai khác nhau, con có kiểu hình giống mẹ Di truyền ngoài nhân.
Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau Gen nằm trên NST thường.
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính:
a. NST giới tính:
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
2. Di truyền liên kết với giới tính:
a.Gen trên NST X:
b.Gen trên NST Y:
c. Ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính:
Dặn dò:
Học bài để trả lời những câu hỏi lí thuyết sau bài:
1, 3, 4, 5.
- Làm bài tập: 2 Trang 53.
Tính trạng không chỉ được qui định bởi gen mà còn
bị chi phối bởi yếu tố môi trường, để biết môi trường
ảnh hưởng như thế nào thì phải xem bài 13.
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
TTGDTX &KTTH – HN CẦN GIUỘC
Vd: ở người, 1 tế bào có bộ NST 2n = 46. trong đó có
44A + 2NST Giới tính.
Cơ chế phát sinh cho giao tử như thế nào?
Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng và không tương đồng của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lôcut gen giống nhau.
Vùng không tương đồng: chứa các gen đặc
trưng cho từng NST.
P:
44A + XX
44A + XY
x
G:
22A + X
22A + X
22A + Y
(Giới đồng gtử)
(Giới dị gtử)
F1:
44A + XX
44A + XY
:
Vì số lượng tinh trùng mang X và mang Y bằng nhau tỉ lệ con
Trai và con gái 1 : 1
Viết sơ đồ lai:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)