Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Bạch Thu Nho |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1. Giả sử màu da người do ít nhất 3 cặp alen quy định, trong kiểu gen sự có mặt của mỗi alen trội bất kỳ làm tăng lượng mêlanin nên da xẫm hơn. Nếu 2 người cùng có kiểu gen AaBbCc kết hôn thì xác suất đẻ con da trắng kiểu gen ( aabbcc ) là:
1/16
9/128
3/256
1/64
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
2. Hình dạng quả của một loài bí được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen D - F- cho quả dẹt, kiểu gen ddff cho quả dài, còn lại cho quả tròn. Nếu cơ thể DdFf tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là:
9+6+1
9+3+3+1
4+3
9+7
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
3. Lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng cùng loài, được F1 toàn hoa đỏ. F1 tự thụ sinh F2 gồm 245 hoa trắng và 315 hoa đỏ. Sơ đồ lai là:
AABB x aabb→AaBb→13+3
AABB x aabb→AaBb→7+9.
AA x aa→Aa→3+1
AAbb x aaBB→AaBb→9+7
A
B
C
D
Sai
Sai
Đúng
Sai
4. Cho lai hai dòng vẹt thuần chủng: lông vàng với lông xanh, được F1 toàn màu hoa thiên lý (xanh vàng). F2 gồm 9/16 màu thiên lý + 3/16 lông vàng + 3/16 lông xanh + 1/16 lông trắng. Tính trạng này di truyền theo quy luật:
Phân li MenĐen
Tương tác gen
Gen đa hiệu
Trội không hoàn toàn
A
B
C
D
Sai
Sai
Đúng
Sai
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Bài 12
I/ Di truyền liên kết với giới tính.
2/ Di truyền liên kết với giới tính.
a/ Nhiễm sắc thể giới tính.
b/ Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể.
1/Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học nhiễm sắc
thể giới tính.
a/ Gen trên nhiễm sắc thể X
b/ Gen trên nhiễm sắc thể Y
c/ Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
II/ Di truyền ngoài nhân
Cặp NST giới tính XY ở người
Vùng tương đồng
Vùng không tương đồng Y
Vùng không tương đồng X
X
Y
Con cái : XY
Con đực : XX
Ếch
Chim
Bướm
Cá
Con cái : XX
Con đực : XO
Rệp vảy
Bọ xít
Châu chấu
Bọ Nhảy
Con cái : XX
Con đực : XO
Kết quả thí nghiệm khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của MenĐen ?
F1:
Gp:
P:
X
X
X
X
Y
F1:
X
F2:
Moocgan giải thích kết quả thí nghiệm như sau :
Kết luận:
Bệnh, tật do gen nằm trên NST giới tính X tuân theo di truyền chéo (ông ngoại => mẹ => con trai).
Kết quả lai thuận nghịch khác nhau.
Sự phân bố tính trạng không đồng đều ở hai giới .
Hội chứng túm lông trên vành tai.
Tật tay dính ngón số 2 và 3
Giải thích:
Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X. => Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
Đặc điểm di truyền của NST Y:
Di truyền thẳng: Ông nội => Bố => Con trai.
3. ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ, từ đó điều khiển tỷ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi. (tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ)
- Phát hiện được bệnh di truyền do rối loạn cơ chế phân ly, tổ hợp của các cặp giới tính.
Di truyền ngoài nhân
P: ♀ Cây lá đồm x ♂ Cây lá xanh
P: ♂ Cây lá đồm x ♀ Cây lá xanh
F1 : 100 % Cây lá xanh
F1 : 100 % Cây lá đốm
Nguyên nhân:
Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất ( trong ti thể hoặc trong lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
1. Cặp NST giới tính của cá thể đực là XY và của cá thể cái là XX gặp ở:
Người, thú, ruồi giấm.
Chim, bướm.
Châu chấu, cào cào.
Ong, kiến, tò vò
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
2. Di truyền chéo là hiện tượng tính trạng lặn của “ông ngoại” truyền qua “mẹ” và biểu hiện ở “con trai”
Gen lặn ở trên NST X.
Gen lặn ở trên NST Y.
Gen trội ở trên NST Y.
Gen trội ở trên NST X
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
3. Người bố có 1 túm lông ở tai do gen ở Y gây ra. Các con là:
0,5 bình thường + 0,5 có lông tai.
50% con gái bình thường + 50% con trai lông tai.
Con trai có túm lông ở tai, con gái không có..
Con gái có thể có túm lông tai.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
4. Người ta còn gọi bệnh mù màu ở người là bệnh của nam giới vì biểu hiện là:
Bệnh thường thấy ở nam giới, còn nữ giới rất hiếm gặp.
Bệnh chỉ có ở nam giới, còn ở nữ không thể có.
Bệnh do gen lặn trên NST Y của nam giới gây ra.
B+C.
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
5. Coren tiến hành lai thuận và lai nghịch 2 thứ hoa bốn giờ (Mirabilis Jalapa) được kết quả là:
- Lai thuận: ♀lá đốm x ♂ lá xanh → F1 = 100% lá đốm.
- Lai nghịch: ♀lá xanh x ♂lá đốm → F1 = 100% lá xanh.
Từ thí nghiệm này ta rút ra nhận xét:
Màu lá cây này di truyền thất thường...
Màu lá cây phụ thuộc vào cây chọn làm “bố”.
Màu lá phụ thuộc vào cây được chọn làm “mẹ”..
Màu lá có thể phụ thuộc vào môi trường.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
1/16
9/128
3/256
1/64
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
2. Hình dạng quả của một loài bí được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen D - F- cho quả dẹt, kiểu gen ddff cho quả dài, còn lại cho quả tròn. Nếu cơ thể DdFf tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là:
9+6+1
9+3+3+1
4+3
9+7
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
3. Lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng cùng loài, được F1 toàn hoa đỏ. F1 tự thụ sinh F2 gồm 245 hoa trắng và 315 hoa đỏ. Sơ đồ lai là:
AABB x aabb→AaBb→13+3
AABB x aabb→AaBb→7+9.
AA x aa→Aa→3+1
AAbb x aaBB→AaBb→9+7
A
B
C
D
Sai
Sai
Đúng
Sai
4. Cho lai hai dòng vẹt thuần chủng: lông vàng với lông xanh, được F1 toàn màu hoa thiên lý (xanh vàng). F2 gồm 9/16 màu thiên lý + 3/16 lông vàng + 3/16 lông xanh + 1/16 lông trắng. Tính trạng này di truyền theo quy luật:
Phân li MenĐen
Tương tác gen
Gen đa hiệu
Trội không hoàn toàn
A
B
C
D
Sai
Sai
Đúng
Sai
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Bài 12
I/ Di truyền liên kết với giới tính.
2/ Di truyền liên kết với giới tính.
a/ Nhiễm sắc thể giới tính.
b/ Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể.
1/Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học nhiễm sắc
thể giới tính.
a/ Gen trên nhiễm sắc thể X
b/ Gen trên nhiễm sắc thể Y
c/ Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
II/ Di truyền ngoài nhân
Cặp NST giới tính XY ở người
Vùng tương đồng
Vùng không tương đồng Y
Vùng không tương đồng X
X
Y
Con cái : XY
Con đực : XX
Ếch
Chim
Bướm
Cá
Con cái : XX
Con đực : XO
Rệp vảy
Bọ xít
Châu chấu
Bọ Nhảy
Con cái : XX
Con đực : XO
Kết quả thí nghiệm khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của MenĐen ?
F1:
Gp:
P:
X
X
X
X
Y
F1:
X
F2:
Moocgan giải thích kết quả thí nghiệm như sau :
Kết luận:
Bệnh, tật do gen nằm trên NST giới tính X tuân theo di truyền chéo (ông ngoại => mẹ => con trai).
Kết quả lai thuận nghịch khác nhau.
Sự phân bố tính trạng không đồng đều ở hai giới .
Hội chứng túm lông trên vành tai.
Tật tay dính ngón số 2 và 3
Giải thích:
Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X. => Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
Đặc điểm di truyền của NST Y:
Di truyền thẳng: Ông nội => Bố => Con trai.
3. ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ, từ đó điều khiển tỷ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi. (tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ)
- Phát hiện được bệnh di truyền do rối loạn cơ chế phân ly, tổ hợp của các cặp giới tính.
Di truyền ngoài nhân
P: ♀ Cây lá đồm x ♂ Cây lá xanh
P: ♂ Cây lá đồm x ♀ Cây lá xanh
F1 : 100 % Cây lá xanh
F1 : 100 % Cây lá đốm
Nguyên nhân:
Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất ( trong ti thể hoặc trong lục lạp ) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
1. Cặp NST giới tính của cá thể đực là XY và của cá thể cái là XX gặp ở:
Người, thú, ruồi giấm.
Chim, bướm.
Châu chấu, cào cào.
Ong, kiến, tò vò
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
2. Di truyền chéo là hiện tượng tính trạng lặn của “ông ngoại” truyền qua “mẹ” và biểu hiện ở “con trai”
Gen lặn ở trên NST X.
Gen lặn ở trên NST Y.
Gen trội ở trên NST Y.
Gen trội ở trên NST X
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
3. Người bố có 1 túm lông ở tai do gen ở Y gây ra. Các con là:
0,5 bình thường + 0,5 có lông tai.
50% con gái bình thường + 50% con trai lông tai.
Con trai có túm lông ở tai, con gái không có..
Con gái có thể có túm lông tai.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
4. Người ta còn gọi bệnh mù màu ở người là bệnh của nam giới vì biểu hiện là:
Bệnh thường thấy ở nam giới, còn nữ giới rất hiếm gặp.
Bệnh chỉ có ở nam giới, còn ở nữ không thể có.
Bệnh do gen lặn trên NST Y của nam giới gây ra.
B+C.
A
B
C
D
Đúng
Sai
Sai
Sai
5. Coren tiến hành lai thuận và lai nghịch 2 thứ hoa bốn giờ (Mirabilis Jalapa) được kết quả là:
- Lai thuận: ♀lá đốm x ♂ lá xanh → F1 = 100% lá đốm.
- Lai nghịch: ♀lá xanh x ♂lá đốm → F1 = 100% lá xanh.
Từ thí nghiệm này ta rút ra nhận xét:
Màu lá cây này di truyền thất thường...
Màu lá cây phụ thuộc vào cây chọn làm “bố”.
Màu lá phụ thuộc vào cây được chọn làm “mẹ”..
Màu lá có thể phụ thuộc vào môi trường.
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bạch Thu Nho
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)