Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Phan Xuan Vi |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào
Các thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
1-Làm thề nào có thể phát hiện được hai gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
2-Nêu cách tính tần số hoán vị gen?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 12-Bài 12: Di truyền liên kết với
giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
a) NST giới tính
Cặp NST giới tính ở người
Vùng tương đồng
Vùng không tương đồng trên Y
Vùng không tương đồng trên X
Y
X
♂
NST giới tính là gì?
Số lượng NST giới tính trong tế bào ở mỗi loài là bao nhiêu?
Đặc điểm của NST giới tính?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
a) NST giới tính
b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính
Cơ chế xác định gới tính ở người
XY
Nam
XX
Nữ
Người
Ruồi giấm
Cái
XX
Đực
XY
* Kiểu XX, XY
Con cái : XY
Con đực : XX
Ếch
Chim
Bướm
Cá
Con cái : XX
Con đực : XO
Rệp vảy
Bọ xít
Châu chấu
* Kiểu XX, XO
Con cái : XX
Con đực : XO
Bọ nhậy
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
a) NST giới tính
b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
* TN của Moocgan
Kết quả thí nghiệm của Moocgan khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen ?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
* TN của Moocgan
* Giải thích bằng cơ sở tế bào học
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
* TN của Moocgan
* Giải thích bằng cơ sở tế bào học
* Đặc điểm:
*Đặc điểm:
-Bệnh, tật do gen lặn nằm trên NST giới tính X di truyền chéo (ông ngoại => mẹ => con trai).
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
*VD: Các tật do gen trên NST Y
Hội chứng túm lông trên vành tai.
Tật tay dính ngón số 2 và 3
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
*VD: Các tật do gen trên NST Y
*Cơ sở TB học:
Sự di truyền của gen trên NST Y
Gen nằm trên NST giới tính Y di truyền như thế nào?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
*VD: Các tật do gen trên NST Y
*Cơ sở TB học:
*Đặc điểm:
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
c) Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
II.
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
II. Di truyền ngoài nhân
1. Thí nghiệm của Coren
2. Giải thích
Nêu nguyên nhân của hiện tượng di truyền theo dòng mẹ?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
II. Di truyền ngoài nhân
1. Thí nghiệm của Coren
2. Giải thích
3. Đặc điểm của di truyền ngoài nhân
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được di truyền theo dòng mẹ.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các quy luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.
Sự di truyền gen trong tế bào chất có đặc điểm gì?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Củng cố
Một tính trạng được gọi là di truyền liên kết với giới tính khi
sự di truyền của nó luôn gắn với giới tính.
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch cho tỉ lệ định tính
trạng nằm trên nst giới tính.
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai
luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên
cứu nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp)
BÀI TẬP
Câu 1. Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên nst giới tính Y là:
A. không phân biệt được gen trội hay gen lặn.
B. luôn di truyền theo dòng bố
C. chỉ được biểu hiện ở con đực
D. được di truyền ở giới dị giao tử.
Chọn phương án đúng
BÀI TẬP
Chọn phương án đúng
Câu 2. Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nst X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1 như thế nào?
50% ruồi cái mắt trắng
75% ruồi mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng ở cả đực và cái.
50% ruồi đực mắt trắng
100% ruồi đực mắt trắng
BÀI TẬP
Chọn phương án đúng
Câu 3. Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố mẹ như thế nào trong sự di truyền tính trạng cho con?
A. Vai trò của bố mẹ là như nhau.
B. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố
C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ
D. Vai trò của bố với mẹ là khác nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Đọc phần “Em có biết”.
Đọc trước bài 13.
Các thầy cô và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
1-Làm thề nào có thể phát hiện được hai gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
2-Nêu cách tính tần số hoán vị gen?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 12-Bài 12: Di truyền liên kết với
giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
a) NST giới tính
Cặp NST giới tính ở người
Vùng tương đồng
Vùng không tương đồng trên Y
Vùng không tương đồng trên X
Y
X
♂
NST giới tính là gì?
Số lượng NST giới tính trong tế bào ở mỗi loài là bao nhiêu?
Đặc điểm của NST giới tính?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
a) NST giới tính
b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính
Cơ chế xác định gới tính ở người
XY
Nam
XX
Nữ
Người
Ruồi giấm
Cái
XX
Đực
XY
* Kiểu XX, XY
Con cái : XY
Con đực : XX
Ếch
Chim
Bướm
Cá
Con cái : XX
Con đực : XO
Rệp vảy
Bọ xít
Châu chấu
* Kiểu XX, XO
Con cái : XX
Con đực : XO
Bọ nhậy
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
a) NST giới tính
b) Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
* TN của Moocgan
Kết quả thí nghiệm của Moocgan khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen ?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
* TN của Moocgan
* Giải thích bằng cơ sở tế bào học
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
* TN của Moocgan
* Giải thích bằng cơ sở tế bào học
* Đặc điểm:
*Đặc điểm:
-Bệnh, tật do gen lặn nằm trên NST giới tính X di truyền chéo (ông ngoại => mẹ => con trai).
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
*VD: Các tật do gen trên NST Y
Hội chứng túm lông trên vành tai.
Tật tay dính ngón số 2 và 3
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
*VD: Các tật do gen trên NST Y
*Cơ sở TB học:
Sự di truyền của gen trên NST Y
Gen nằm trên NST giới tính Y di truyền như thế nào?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
*VD: Các tật do gen trên NST Y
*Cơ sở TB học:
*Đặc điểm:
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. Nhiễm sắc thể (NST) giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST.
2. Di truyền liên kết với giới tính.
a) Gen năm trên NST X
b) Gen năm trên NST Y
c) Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
II.
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
II. Di truyền ngoài nhân
1. Thí nghiệm của Coren
2. Giải thích
Nêu nguyên nhân của hiện tượng di truyền theo dòng mẹ?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
I. Di truyền liên kết với giới tính
II. Di truyền ngoài nhân
1. Thí nghiệm của Coren
2. Giải thích
3. Đặc điểm của di truyền ngoài nhân
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được di truyền theo dòng mẹ.
- Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các quy luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.
Sự di truyền gen trong tế bào chất có đặc điểm gì?
Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Củng cố
Một tính trạng được gọi là di truyền liên kết với giới tính khi
sự di truyền của nó luôn gắn với giới tính.
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch cho tỉ lệ định tính
trạng nằm trên nst giới tính.
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai
luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng nghiên
cứu nằm ở ngoài nhân (trong ti thể hoặc lục lạp)
BÀI TẬP
Câu 1. Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên nst giới tính Y là:
A. không phân biệt được gen trội hay gen lặn.
B. luôn di truyền theo dòng bố
C. chỉ được biểu hiện ở con đực
D. được di truyền ở giới dị giao tử.
Chọn phương án đúng
BÀI TẬP
Chọn phương án đúng
Câu 2. Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên nst X giao phối với một ruồi giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1 như thế nào?
50% ruồi cái mắt trắng
75% ruồi mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng ở cả đực và cái.
50% ruồi đực mắt trắng
100% ruồi đực mắt trắng
BÀI TẬP
Chọn phương án đúng
Câu 3. Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố mẹ như thế nào trong sự di truyền tính trạng cho con?
A. Vai trò của bố mẹ là như nhau.
B. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố
C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ
D. Vai trò của bố với mẹ là khác nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Đọc phần “Em có biết”.
Đọc trước bài 13.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Xuan Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)