Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Thu Hien |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 11:
Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Giáo viên : Nguyễn Hoa Đăng
Trung Tâm GDTX Phú Lộc
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ với lớp 122
Câu 1: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen là
A. bí ngô. B. cà chua.
C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan.
(Trích đề thi TNTHPT năm 2009)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB/ ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số là 32%. Cho biết không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Ab là
A. 24%. B. 32%. C. 8%. D. 16%.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
NST giới tính :
Bộ NST của ruồi giấm
Chứa các gen quy định giới tính.
và có thể chứa các gen khác
Bộ nhiễm sắc thể người bình thường
Kiểu nhân của nữ
Kiểu nhân của nam
X
Y
Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng và không tương đồng của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lôcut gen
giống nhau
Tui có cặp NST giới tính gì?
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
Người,
ĐV có vú,
ruồi giấm…
Con đực : XY
Con cái : XX
Chim, bướm:
Con đực: XX.
Con cái : XY
Châu chấu:
Con đực: XO.
Con cái : XX
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên nhiễm sắc thể X
Em hãy cho biết đối tượng, tính trạng nghiên cứu?
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
Mắt trắng
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai một tính trạng của Menđen.
* Giải thích: Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y → vì vậy cá thể đực (XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình.
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai thuận)
A: Đỏ,trội /a: trắng, lặn. XAXA: XAXa: XaXa : XAY: XaY :
Pt/c
XAXA
X
XaY
XA
Xa ; Y
XAXa
XAY
X
XA ; Y
XA ; Xa
XAXA
XAY
XAXa
XaY
đỏ
đỏ
đỏ
Trắng
GP:
F1:
GF1:
F2:
100%Mắt đỏ
KQ :
100%
50%
50%
đỏ
đỏ
Trắng
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai nghịch )
- Hãy vẽ sơ đồ lai của phép lai nghịch ?
Pt/c:
XaXa
X
XAY
Xa
XA ; Y
XAXa
XaY
X
Xa ; Y
XA ; Xa
XAXa
XAY
XaXa
XaY
đỏ
đỏ
trắng
Trắng
GP:
F1:
GF1:
F2:
Các gen nằm trên NST X luôn có hiện tượng di truyền chéo.
100% :100%
50% : 50% :
50% : 50%
P:
F1:
F2:
X
A
A
A
a
a
A
a
A
A
A
A
a
A
a
Lai thuận
P:
F1:
F2:
X
a
A
A
A
a
a
A
a
a
a
A
a
Lai nghịch
a
a
=> Tuân theo qui luật di truyền chéo.
a. Gen trên NST X
Sơ đồ tế bào học mô tả sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét
* Giải thích:
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên NST Y
* Ví dụ: Người Bố có trùm lông trên vành tai (hoặc tật dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y: di truyền thẳng.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính:
c. ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ ? điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi
Ví dụ: Phát hiện trứng tằm đực, tách riêng để nuôi vì tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
* Nhận xét:
* Giải thích:
* Đặc điểm của di truyền ngoài nhân:
*Nhận xét: kết quả của 2 phép lai thuận nghịch khác nhau. F1: có kiểu hình giống mẹ
* Giải thích: trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy các gen nằm trong tế bào chất (ty thể; lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
*Đặc điểm của di truyền ngoài nhân (tế bào chất):
Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ)
Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân
Ở ĐVvà người có trường hợp nào di
truyền theo dòng mẹ?
Một bệnh di truyền ở người gây nên chứng động kinh - Nguyên nhân là do một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể.
* Di truyền liên kết với giới tính: là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y có mà trên X thì không.
Vậy thế nào là di truyền
liên kết với giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của
sự khác biệt giữa di truyền trên NST X
và trên NST Y?
*Phương pháp phát hiện qui luật di truyền:
dùng phép lai thuận nghịch
Nếu kết quả phép lai thuận và nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới, tớnh tr?ng l?n xu?t hi?n ? gi?i d? giao t? ( XY) nhi?u hon ? gi?i d?ng giao t? (XX) thì
gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X, khụng cú alen tuong ?ng trờn Y.
- Nếu kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau và con lai luôn có kiểu hình giống mẹ ?
gen quy d?nh tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân.
Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau ?
gen nằm trên NST thường, tuân theo quy luật phân li của Menđen
Vậy làm thế nào để phân biệt gen;
nằm trên NST thường, NST giới tính
hoặc gen ngoài nhân (TBC)?
Câu 1: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là
A. di truyền thẳng.
B. di truyền chéo.
C. chỉ biểu hiện ở giới cái.
D. chỉ biểu hiện ở giới đực.
Câu 2. Ở người, bệnh mù màu(đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên ( Xm ). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ
A. bà nội. B. bố. C. mẹ. D. ông nội.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Cám ơn quý thầy cô đã đến tham dự vơí lớp 122
Chúc các em học tốt
Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Giáo viên : Nguyễn Hoa Đăng
Trung Tâm GDTX Phú Lộc
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ với lớp 122
Câu 1: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen là
A. bí ngô. B. cà chua.
C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan.
(Trích đề thi TNTHPT năm 2009)
Câu 2: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AB/ ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số là 32%. Cho biết không xảy ra đột biến. Tỉ lệ giao tử Ab là
A. 24%. B. 32%. C. 8%. D. 16%.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
NST giới tính :
Bộ NST của ruồi giấm
Chứa các gen quy định giới tính.
và có thể chứa các gen khác
Bộ nhiễm sắc thể người bình thường
Kiểu nhân của nữ
Kiểu nhân của nam
X
Y
Quan sát hình, em hãy cho biết đặc điểm của các gen nằm trên vùng tương đồng và không tương đồng của cặp XY?
Vùng tương đồng: chứa các lôcut gen
giống nhau
Tui có cặp NST giới tính gì?
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
Người,
ĐV có vú,
ruồi giấm…
Con đực : XY
Con cái : XX
Chim, bướm:
Con đực: XX.
Con cái : XY
Châu chấu:
Con đực: XO.
Con cái : XX
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên nhiễm sắc thể X
Em hãy cho biết đối tượng, tính trạng nghiên cứu?
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
Mắt trắng
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai một tính trạng của Menđen.
* Giải thích: Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y → vì vậy cá thể đực (XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình.
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai thuận)
A: Đỏ,trội /a: trắng, lặn. XAXA: XAXa: XaXa : XAY: XaY :
Pt/c
XAXA
X
XaY
XA
Xa ; Y
XAXa
XAY
X
XA ; Y
XA ; Xa
XAXA
XAY
XAXa
XaY
đỏ
đỏ
đỏ
Trắng
GP:
F1:
GF1:
F2:
100%Mắt đỏ
KQ :
100%
50%
50%
đỏ
đỏ
Trắng
-Giải thích thí nghiệm : ( Lai nghịch )
- Hãy vẽ sơ đồ lai của phép lai nghịch ?
Pt/c:
XaXa
X
XAY
Xa
XA ; Y
XAXa
XaY
X
Xa ; Y
XA ; Xa
XAXa
XAY
XaXa
XaY
đỏ
đỏ
trắng
Trắng
GP:
F1:
GF1:
F2:
Các gen nằm trên NST X luôn có hiện tượng di truyền chéo.
100% :100%
50% : 50% :
50% : 50%
P:
F1:
F2:
X
A
A
A
a
a
A
a
A
A
A
A
a
A
a
Lai thuận
P:
F1:
F2:
X
a
A
A
A
a
a
A
a
a
a
A
a
Lai nghịch
a
a
=> Tuân theo qui luật di truyền chéo.
a. Gen trên NST X
Sơ đồ tế bào học mô tả sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét
* Giải thích:
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên NST Y
* Ví dụ: Người Bố có trùm lông trên vành tai (hoặc tật dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y: di truyền thẳng.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính:
c. ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ ? điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi
Ví dụ: Phát hiện trứng tằm đực, tách riêng để nuôi vì tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái.
TIẾT 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
* Nhận xét:
* Giải thích:
* Đặc điểm của di truyền ngoài nhân:
*Nhận xét: kết quả của 2 phép lai thuận nghịch khác nhau. F1: có kiểu hình giống mẹ
* Giải thích: trong quá trình thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền tế bào chất cho trứng. Do vậy các gen nằm trong tế bào chất (ty thể; lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho qua tế bào chất của trứng.
*Đặc điểm của di truyền ngoài nhân (tế bào chất):
Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ)
Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân
Ở ĐVvà người có trường hợp nào di
truyền theo dòng mẹ?
Một bệnh di truyền ở người gây nên chứng động kinh - Nguyên nhân là do một đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể.
* Di truyền liên kết với giới tính: là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
*Nguyên nhân: là do NST giới tính X có những gen qui định tính trạng mà trên NST Y không có hoặc trên Y có mà trên X thì không.
Vậy thế nào là di truyền
liên kết với giới tính?
Em hãy cho biết nguyên nhân của
sự khác biệt giữa di truyền trên NST X
và trên NST Y?
*Phương pháp phát hiện qui luật di truyền:
dùng phép lai thuận nghịch
Nếu kết quả phép lai thuận và nghịch cho tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới, tớnh tr?ng l?n xu?t hi?n ? gi?i d? giao t? ( XY) nhi?u hon ? gi?i d?ng giao t? (XX) thì
gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X, khụng cú alen tuong ?ng trờn Y.
- Nếu kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau và con lai luôn có kiểu hình giống mẹ ?
gen quy d?nh tính trạng nghiên cứu nằm ở ngoài nhân.
Nếu kết quả 2 phép lai giống nhau ?
gen nằm trên NST thường, tuân theo quy luật phân li của Menđen
Vậy làm thế nào để phân biệt gen;
nằm trên NST thường, NST giới tính
hoặc gen ngoài nhân (TBC)?
Câu 1: Đặc điểm di truyền của tính trạng được quy định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là
A. di truyền thẳng.
B. di truyền chéo.
C. chỉ biểu hiện ở giới cái.
D. chỉ biểu hiện ở giới đực.
Câu 2. Ở người, bệnh mù màu(đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên ( Xm ). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ
A. bà nội. B. bố. C. mẹ. D. ông nội.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Cám ơn quý thầy cô đã đến tham dự vơí lớp 122
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)