Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang |
Ngày 08/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUYÊN
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG
Câu 1: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
a. Liên kết gen.
b. Hoán vị gen.
c. Phân li độc lập.
d. Tương tác gen.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với tần số HVG?
a. Được ứng dụng để lập bản đồ gen.
b. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
c. Tần số HVG càng lớn, các gen càng xa nhau.
d. Tần số hoán vị gen không quá 50%.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây chưa đúng ?
a. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST.
b. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trong nhân và gen trong tế bào chất.
c. Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định.
d. Gen trong tế bào chất có vai trò chính trong sự di truyền.
Tại sao mèo tam thể
luôn là mèo cái?
Bộ NST của người 2n = 46
NST GIỚI TÍNH VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH
GIỚI TÍNH BẰNG NST
Bộ Nhiễm sắc thể của ruồi giấm
Ruồi cái
Ruồi đực
1. Nhiễm sắc thể giới tính:
NST giới tính là gì?
- Ngoài ra còn có các gen qui định tính trạng thường Di truyền liên kết với giới tính.
- NST giới tính là NST mang các gen qui định tính trạng giới tính.
1. Nhiễm sắc thể giới tính:
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Kiểu giới đực (XY), giới cái (XX): Ở người, thú, ruồi giấm, dâu tây…
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Kiểu giới đực (XX), giới cái (XY): Ở cá, bướm, lưỡng cư, bò sát, chim, cây me chua…
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Kiểu giới đực có 1 NST X (XO), giới cái có 2 NST X (XX): Ở châu chấu, rệp, bọ xít…
32 NST
16 NST
Ở ong: con đực có bộ NST đơn bội (n = 16)
con cái có bộ NST lưỡng bội (2n = 32)
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
Tằm đực
Năng suất tơ tăng 30%
1 gái : 1 trai
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính.
Cơ chế xác định giới tính ở người
Cơ chế xác
định giới tính
ở người là gì?
Tỉ lệ giới tính ở đa số các loài là xấp xỉ 1 : 1
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1.Gen trên nhiễm sắc thể X
a. Thí nghiệm
Tính trạng màu mắt ở ruồi giấm
Lai thuận
Lai nghịch
b. Nhận xét:
Dựa vào phép lai thuận: mắt đỏ là tính trạng trội, mắt trắng là tính trạng lặn. Một gen qui định một tính trạng
Qui ước gen:
Gen A: qui định mắt đỏ
Gen a: qui định mắt trắng
Kết quả của phép lai thuận nghịch là khác nhau (khác với kết quả của Menden).
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Gen trên nhiễm sắc thể X
Có sự phân li không đồng đều ở 2 giới.
c. Gải thích:
Cá thể đực (XY): chỉ cần một gen lặn a đã biểu hiện ra kiểu hình mắt trắng.
Cá thể cái (XX): cần 2 gen lặn a mới cho kiểu hình mắt trắng.
Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có alen tương ứng trên NST Y.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1.Gen trên nhiễm sắc thể X
d. Cơ sở tế bào học (Phép lai thuận):
Là sự phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân và sự tổ hợp trong thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen nằm trên NST X.
Có hiện tượng di truyền chéo.
Ở người: bệnh mù màu, bệnh máu khó đông cũng nằm trên NST giới tính X (thường gọi là bệnh của nam giới).
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1.Gen trên nhiễm sắc thể X
d. Cơ sở tế bào học:
(100% mắt đỏ)
Gp :
Y
F1 :
X
GF1 :
Y
F2 :
Pt/c :
X
:
:
:
Sơ đồ lai (phép lai thuận):
mắt đỏ
Gp :
Y
F1 :
X
GF1 :
Y
F2 :
Pt/c :
X
:
:
:
:
mắt đỏ
Sơ đồ lai (phép lai nghịch):
Biết gen gây bệnh mù màu là gen lặn nằm trên NST X
Mẹ bị bệnh, bố bình thường. Hỏi, các con bị bệnh với tỉ lệ bao nhiêu %, con bị bệnh thuộc giới nào?
XM : bình thường > Xm : bị mù màu
X
XMY
XmXm
Xm
P: Mẹ bị mù màu
Bố bình thường
XMXm
XmY
Con gái bình thường
Con trai bị bệnh mù màu
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2.Gen trên nhiễm sắc thể Y
- Chỉ những cá thể mang NST Y mới biểu hiện ra kiểu hình.
- Có hiện tượng di truyền thẳng.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
3. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền LK với GT
- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt.
- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi.
VD: Ở gà, tằm...
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
3. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền LK với GT
- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính.
Hội chứng Down
Turner
Klinefelter
Tiến hành phép lai thuận nghịch ở cây hoa phấn
Kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau.
F1 luôn luôn có KH giống mẹ.
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
1. Thí nghiệm của Coren (năm 1909):
- Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC (trong ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua TBC của trứng.
Di truyền qua tế bào chất (di truyền theo dòng mẹ).
- Các tính trạng di truyền qua TBC không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
2. Nguyên nhân.
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch là khác nhau (ở giới đực và cái).
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ.
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch là giống nhau.
PHÁT HIỆN QUI LUẬT DI TRUYỀN BẰNG PHÉP LAI THUẬN NGHỊCH:
Di truyền liên kết với giới tính.
Hiện tượng di truyền qua TBC.
Di truyền phân li độc lập.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX, XY thì kết luận nào dưới đây là đúng:
a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
b. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
c. Gen quy định tính trang nằm trên NST X.
d. Không có kết luận nào trên đúng.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người do 1 gen lặm nằm trên NST X quy định, một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy 1 người chồng bình thường có em gái bị bệnh, xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng bình thường là bao nhiêu? Biết bố mẹ của cặp vợ chồng này không bị bệnh.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
GIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN QUANG
Câu 1: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
a. Liên kết gen.
b. Hoán vị gen.
c. Phân li độc lập.
d. Tương tác gen.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với tần số HVG?
a. Được ứng dụng để lập bản đồ gen.
b. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
c. Tần số HVG càng lớn, các gen càng xa nhau.
d. Tần số hoán vị gen không quá 50%.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây chưa đúng ?
a. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST.
b. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả gen trong nhân và gen trong tế bào chất.
c. Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định.
d. Gen trong tế bào chất có vai trò chính trong sự di truyền.
Tại sao mèo tam thể
luôn là mèo cái?
Bộ NST của người 2n = 46
NST GIỚI TÍNH VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH
GIỚI TÍNH BẰNG NST
Bộ Nhiễm sắc thể của ruồi giấm
Ruồi cái
Ruồi đực
1. Nhiễm sắc thể giới tính:
NST giới tính là gì?
- Ngoài ra còn có các gen qui định tính trạng thường Di truyền liên kết với giới tính.
- NST giới tính là NST mang các gen qui định tính trạng giới tính.
1. Nhiễm sắc thể giới tính:
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Kiểu giới đực (XY), giới cái (XX): Ở người, thú, ruồi giấm, dâu tây…
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Kiểu giới đực (XX), giới cái (XY): Ở cá, bướm, lưỡng cư, bò sát, chim, cây me chua…
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
- Kiểu giới đực có 1 NST X (XO), giới cái có 2 NST X (XX): Ở châu chấu, rệp, bọ xít…
32 NST
16 NST
Ở ong: con đực có bộ NST đơn bội (n = 16)
con cái có bộ NST lưỡng bội (2n = 32)
2. Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST:
Tằm đực
Năng suất tơ tăng 30%
1 gái : 1 trai
Cơ chế xác định giới tính là sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính.
Cơ chế xác định giới tính ở người
Cơ chế xác
định giới tính
ở người là gì?
Tỉ lệ giới tính ở đa số các loài là xấp xỉ 1 : 1
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1.Gen trên nhiễm sắc thể X
a. Thí nghiệm
Tính trạng màu mắt ở ruồi giấm
Lai thuận
Lai nghịch
b. Nhận xét:
Dựa vào phép lai thuận: mắt đỏ là tính trạng trội, mắt trắng là tính trạng lặn. Một gen qui định một tính trạng
Qui ước gen:
Gen A: qui định mắt đỏ
Gen a: qui định mắt trắng
Kết quả của phép lai thuận nghịch là khác nhau (khác với kết quả của Menden).
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Gen trên nhiễm sắc thể X
Có sự phân li không đồng đều ở 2 giới.
c. Gải thích:
Cá thể đực (XY): chỉ cần một gen lặn a đã biểu hiện ra kiểu hình mắt trắng.
Cá thể cái (XX): cần 2 gen lặn a mới cho kiểu hình mắt trắng.
Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có alen tương ứng trên NST Y.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1.Gen trên nhiễm sắc thể X
d. Cơ sở tế bào học (Phép lai thuận):
Là sự phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân và sự tổ hợp trong thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp gen nằm trên NST X.
Có hiện tượng di truyền chéo.
Ở người: bệnh mù màu, bệnh máu khó đông cũng nằm trên NST giới tính X (thường gọi là bệnh của nam giới).
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1.Gen trên nhiễm sắc thể X
d. Cơ sở tế bào học:
(100% mắt đỏ)
Gp :
Y
F1 :
X
GF1 :
Y
F2 :
Pt/c :
X
:
:
:
Sơ đồ lai (phép lai thuận):
mắt đỏ
Gp :
Y
F1 :
X
GF1 :
Y
F2 :
Pt/c :
X
:
:
:
:
mắt đỏ
Sơ đồ lai (phép lai nghịch):
Biết gen gây bệnh mù màu là gen lặn nằm trên NST X
Mẹ bị bệnh, bố bình thường. Hỏi, các con bị bệnh với tỉ lệ bao nhiêu %, con bị bệnh thuộc giới nào?
XM : bình thường > Xm : bị mù màu
X
XMY
XmXm
Xm
P: Mẹ bị mù màu
Bố bình thường
XMXm
XmY
Con gái bình thường
Con trai bị bệnh mù màu
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2.Gen trên nhiễm sắc thể Y
- Chỉ những cá thể mang NST Y mới biểu hiện ra kiểu hình.
- Có hiện tượng di truyền thẳng.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
3. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền LK với GT
- Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi trồng trọt.
- Nhận dạng được đực cái từ nhỏ đẻ phân loại tiện cho việc chăn nuôi.
VD: Ở gà, tằm...
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
3. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền LK với GT
- Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp của cặp NST giới tính.
Hội chứng Down
Turner
Klinefelter
Tiến hành phép lai thuận nghịch ở cây hoa phấn
Kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau.
F1 luôn luôn có KH giống mẹ.
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
1. Thí nghiệm của Coren (năm 1909):
- Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà không truyền TBC cho trứng, do vậy các gen nằm trong TBC (trong ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua TBC của trứng.
Di truyền qua tế bào chất (di truyền theo dòng mẹ).
- Các tính trạng di truyền qua TBC không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân.
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN:
2. Nguyên nhân.
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch là khác nhau (ở giới đực và cái).
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ.
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch là giống nhau.
PHÁT HIỆN QUI LUẬT DI TRUYỀN BẰNG PHÉP LAI THUẬN NGHỊCH:
Di truyền liên kết với giới tính.
Hiện tượng di truyền qua TBC.
Di truyền phân li độc lập.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Nếu kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế xác định giới tính kiểu XX, XY thì kết luận nào dưới đây là đúng:
a. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
b. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
c. Gen quy định tính trang nằm trên NST X.
d. Không có kết luận nào trên đúng.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người do 1 gen lặm nằm trên NST X quy định, một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy 1 người chồng bình thường có em gái bị bệnh, xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng bình thường là bao nhiêu? Biết bố mẹ của cặp vợ chồng này không bị bệnh.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)