Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân

Chia sẻ bởi Trần Văn Hưng | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

môn sinh học Lớp 12
I – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
Khi quan sát bộ NST ở người, người ta đã phát hiện ra có 23 cặp, trong đó có 22 cặp NST có 2 chiếc giống nhau, cặp số 23 có thể giống hoặc khác. Và người ta cũng phát hiện ra rằng, cặp NST đó quy định giới tính của cơ thể.
NST giới tính là gì? Cho VD ?
NST giới tính là loại NST có chứa các gen quy định giới tính. Ngoài những gen quy định giới tính thì NST giới tính cũng có thể chứa các gen khác.
VD: Gen quy định tính trạng màu mắt ở ruồi giấm, gen quy định tính trạng máu khó đông ở người… nằm trên NST X. NST Y mang gen RSY là nhân tố xác định tinh hoàn.
Đặc điểm của NST giới tính?
Vùng tương đồng
Vùng không tương đồng trên X
Vùng không tương đồng trên Y
Trong cặp NST giới tính, ví dụ cặp NST XY của người có những đoạn được gọi là tương đồng và đoạn không tương đồng.
Đoạn không tương đồng chứa gen đặc trưng cho từng NST.
Đoạn tương đồng chứa các lôcut gen giống nhau.
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
XX XY
XY XX
XX XO
XO XX
Kiểu XX, XY
Kiểu XX, XO
Kết luận :
Cơ chế xác định giới tính ở sinh vật là sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính
2. Di truyền liên kết với giới tính
*KN:
Là sự di truyền các tính trạng thường do gen nằm trên NST giới tính quy định
a. Gen trên NST X(không có alen tương ứng trên Y)
* Thí nghiệm ở ruồi giấm
Lai thuận Lai nghịch
* Nhận xét:
Nhận xét thí nghiệm:
Tính trạng mắt đỏ là trội so với tính trạng mắt trắng.
Khi con cái trong phép lai có màu mắt đỏ, thì con đực F1 có màu mắt đỏ.
Khi con cái trong phép lai có mắt màu trắng, thì con đực F1 có mắt màu trắng.
* Moocgan đã giải thích thí nghiệm như sau:
Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X không có trên Y
-Vì vậy ở cá thể đực(XY) chỉ cần có một alen lặn nắm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình là mắt tráng
* Sơ đồ lai:
* Lai thuận :
Pt/c: ? Mắt đỏ x ? Mắt trắng
XA XA Xa Y
Gp XA Xa, Y
F1 XAXa , XA Y
( 100% mắt đỏ )
F1x F1: ? XAXa x ? XA Y
GF1 XA, Xa XA, Y
F2
TLKG: 1 XA XA , 1 XA Xa , 1XA Y,
1 Xa Y
TLKH: 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng (?)
* Lai nghịch :
Pt/c: ? Mắt đỏ x ? Mắt trắng
XA Y Xa Xa
Gp XA , Y Xa
F1 XAXa , Xa Y
(1 ? mắt đỏ : 1? mắt trắng)
F1xF1: ? XAXa x ? Xa Y
GF1 XA, Xa Xa, Y
F2
TLKG: 1 XA Xa, 1 Xa Xa ,
1 XA Y , 1 Xa Y
TLKH: 1 ? mắt đỏ : 1? mắt trắng
1 ? mắt đỏ : 1 ? mắt trắng
* Cơ sở tế bào học:
Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen tương ứng
* Kết luận:
Đối với gen trên NST X ta nhận thấy:
Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau, tỉ lệ phân li kiểu hình khác nhau ở 2 giới.
Có hiện tượng di truyền chéo: cha truyền cho con gái, mẹ truyền cho con trai
Một gen có 2 alen A, a nằm trên NST X có thể tạo ra các kiểu gen khác nhau như sau: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.
* Ví dụ: Ở người bệnh máu khó đông, bệnh mù màu đỏ-xanh lục là do một gen lặn trên NST X không có gen tương ứng trên Y
b. Gen trên NST Y ( Không có alen tương ứng trên X)
* Ví dụ:
Ở người gen a quy định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên X
* Sơ đồ lai:
P: ♀ Bình thường(XX) X ♂ Dị tật dính ngón tay (XYa)XaY.
Gp: X X, Ya
F1: K gen: 1XX : 1 XYa
K hình: 1♀ Bình thường: 1♂ Bị bệnh
* Đặc điểm di truyền của các gen trên NST Y:
Gen nằm ở vùng không tương đồng trên Y thì tính trạng do gen này quy định sẽ luôn biểu hiện ở một giới
-Gen trên Y di truyền theo quy luật di truyền thẳng(gen đó được truyền 100% cho cá thể dị giao tử là XY)
* Cơ sở tế bào học :
* Ví dụ: Tính trạng có túm lông ở vành tai người được cho là do gen trên NST Y vì đặc điểm này bố luôn truyền cho con trai
c. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
Sớm phân biệt được tỉ lệ đực, cái →ý nghĩa trong chăn nuôi
Ví dụ 1
Người ta dựa vào gen A trên NST X quy định trứng màu trắng để phân biệt con đực và con cái ngay từ giai đoạn trứng được thụ tinh.
Bằng phương pháp lai, người ta chủ động tạo ra trứng tằm (đã thụ tinh) mang cặp NST XAXa cho màu sáng phát triển thành tằm đực, còn trứng đã thụ tinh mang cặp NST XaY cho màu sẫm phát triển thành tằm cái .
Ví dụ 2: Ở gà gen A trên NST X quy định lông vằn→phân biệt gà trống và gà mái từ khi mới nở: Gà trống con có bộ NST XA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)