Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Chia sẻ bởi Lam Duc Lap |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen?
a. Các NST tương đồng phân li độc lập trong giảm phân
b. Các NST tương đồng trao đổi chéo với nhau trong giảm phân
c. Các gen trao đổi chéo trong phân li
Câu 2: Tần số HVG phụ thuộc vào điều gì?
a. Vị trí các gen trên NST
b. Số lượng các gen trên NST
c. Tính trạng các gen trên NST
Câu 3:Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra LKG hay HVG?
a. Các gen nằm trên 2 NST không tương đồng
b. Các gen nằm trên cùng một NST
c. Các gen nằm trên 2 NST tương đồng
BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
TTGDTX LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ KHTN
BỘ MÔN SINH
GIÁO VIÊN:
LÂM ĐỨC LẬP
Tình yêu là điều thiêng liêng
muôn đời của nhân loại
Khi mới quen nhau anh hẹn anh hò, anh đợi anh chờ và rồi anh tương tư
Rồi một ngày chàng trai cầu hôn cô gái
TÌNH HUỐNG 1
Hãy làm vợ anh suốt đời nhé em yêu!
Ôi, em bất ngờ quá! Em bối rối quá! Anh cho 2 ngày suy nghĩ nha!
TÌNH HUỐNG 1
Muốn lấy anh ấy quá nhưng nhỡ sinh ra con gái mà có túm lông tai như anh ấy thì……eo ôi!
Tình huống 2
Làm vợ anh nhé em yêu?
Em đồng ý , để em báo mẹ.
Mẹ ơi, tháng sau tụi con làm đám cưới nhé!
Nhưng mà tên đó nó bị động kinh, nhỡ sau này sinh con cũng bị động kinh thì sao ?
Tình huống 1: cô gái sợ lấy nhau sinh ra con gái mà có túm lông tai giống cha thì rất xấu xí.Nên không biết có đồng ý hay không?
Tình huống 2 : bà mẹ cô gái sợ con gái lấy chồng động kinh sẽ sinh ra con cái đều bị động kinh thì mệt!
Hãy chú ý thật kỹ bài học để dùng kiến thức tư vấn cho họ!
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
Bộ NST của ruồi giấm
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
Bộ NST của người (nam)
Bộ NST của người(Nữ)
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
X
Y
Vùng tương đồng: chứa các lô cút gen giống nhau
Vùng không tương đồng: chứa các gen đặc trưng đặc trưng cho từng NST
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
P:
F1:
F2:
X
100 % Mắt đỏ
Mắt đỏ
Lai thuận
Mắt trắng
50 % : Mắt đỏ
100 % : Mắt đỏ
50 %
Mắt trắng
P:
F1:
F2:
X
Mắt đỏ
Mắt trắng
Mắt trắng
50 %
50 %
100 %
100 %
Mắt đỏ
Mắt đỏ
50 %
Lai nghịch
Mắt trắng
50 %
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch của Menđen.
* Giải thích: Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y → vì vậy cá thể đực (XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình.
P:
F1:
F2:
X
A
A
A
a
a
A
a
A
A
A
A
a
A
a
Lai thuận
P:
F1:
F2:
X
a
A
A
A
a
a
A
a
a
a
A
a
Lai nghịch
a
a
=> Tuân theo qui luật di truyền chéo.
a. Gen trên NST X
* Giải thích:
Quy ước gen: Gọi A: gen quy định mắt đỏ,
Gọi a: gen quy định mắt trắng
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét
* Giải thích:
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo.
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
X
P:
G/p
F:
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên NST Y
* Ví dụ: Người Bố có túm lông trên vành tai (hoặc tật dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y: di truyền thẳng.
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Khái niệm:
Di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính.
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Khái niệm:
d. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính:
*Phân biệt sớm được giới tính của vật nuôi nuôi nghiêng về một giới có năng suất kinh tế cao hơn.
Ví dụ : phân biệt trứng tằm đực và tằm cái nhờ màu sắc của vỏ trứng. ( tằm đực cho năng suất tơ cao hơn)
* Ứng dụng trong tư vấn di truyền và y học di truyền
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
MỘT THÍ NGHIỆM KHÁC
F
P
F
P
Hoa loa kèn
X
X
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
* Giải thích: do gen quy định tính trạng đang xét nằm ngoài nhân (trong ty thể hoặc lục lạp)
Đặc điểm của di truyền ngoài nhân:
* Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau
* Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Ví dụ: bệnh động kinh ở người là do một đột biến gen nằm trong ty thể ( ngoài nhân) nên luôn di truyền theo dòng mẹ)
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Giải quyết các tình huống
Cô gái lấy người đàn ông đó được vì gen qui định túm lông trên tai nằm trên NST Y chỉ truyền cho con trai
Cô gái lấy anh chàng đó được vì cô ta không bị bệnh động kinh, bệnh động kinh do gen nằm trên ti thể( ngoài nhân) nên di truyền theo mẹ không di truyền từ bố được
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài tập: Làm thế nào phân biệt được một gen nằm trên NST thường, trên NST giới tính hay nằm ngoài nhân
Kiểu hình đời con giống nhau
ở hai phép lai.
Kiểu hình đời con khác nhau
ở hai phép lai.
Kiểu hình đời con giống kiểu hình mẹ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Tìm các bệnh hay hội chứng bệnh liên quan đến
nhiễm săc thể giới tính.
TÌNH HUỐNG 1
Muốn lấy anh ấy quá nhưng nhỡ sinh ra con gái mà có túm lông tai như anh ấy thì……eo ôi!
Tình huống 2
Làm vợ anh nhé em yêu?
Em đồng ý , để em báo mẹ.
Mẹ ơi, tháng sau tụi con làm đám cưới nhé!
Nhưng mà tên đó nó bị động kinh, nhỡ sau này sinh con cũng bị động kinh thì sao ?
CÁM ƠN
Cám ơn thầy : Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang đã cung cấp tư liệu.
Lưu ý :
*Mọi hình ảnh chỉ có tính minh họa và phục vụ vào sự nghiệp giáo dục.
* Chân thành cám ơn sự đóng góp của chủ nhân những tư liệu và hình ảnh.
* Mọi sự đóng góp xin liên hệ địa chỉ
[email protected]
Câu 1: Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen?
a. Các NST tương đồng phân li độc lập trong giảm phân
b. Các NST tương đồng trao đổi chéo với nhau trong giảm phân
c. Các gen trao đổi chéo trong phân li
Câu 2: Tần số HVG phụ thuộc vào điều gì?
a. Vị trí các gen trên NST
b. Số lượng các gen trên NST
c. Tính trạng các gen trên NST
Câu 3:Điều kiện đối với các gen để có thể xảy ra LKG hay HVG?
a. Các gen nằm trên 2 NST không tương đồng
b. Các gen nằm trên cùng một NST
c. Các gen nằm trên 2 NST tương đồng
BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
TTGDTX LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ KHTN
BỘ MÔN SINH
GIÁO VIÊN:
LÂM ĐỨC LẬP
Tình yêu là điều thiêng liêng
muôn đời của nhân loại
Khi mới quen nhau anh hẹn anh hò, anh đợi anh chờ và rồi anh tương tư
Rồi một ngày chàng trai cầu hôn cô gái
TÌNH HUỐNG 1
Hãy làm vợ anh suốt đời nhé em yêu!
Ôi, em bất ngờ quá! Em bối rối quá! Anh cho 2 ngày suy nghĩ nha!
TÌNH HUỐNG 1
Muốn lấy anh ấy quá nhưng nhỡ sinh ra con gái mà có túm lông tai như anh ấy thì……eo ôi!
Tình huống 2
Làm vợ anh nhé em yêu?
Em đồng ý , để em báo mẹ.
Mẹ ơi, tháng sau tụi con làm đám cưới nhé!
Nhưng mà tên đó nó bị động kinh, nhỡ sau này sinh con cũng bị động kinh thì sao ?
Tình huống 1: cô gái sợ lấy nhau sinh ra con gái mà có túm lông tai giống cha thì rất xấu xí.Nên không biết có đồng ý hay không?
Tình huống 2 : bà mẹ cô gái sợ con gái lấy chồng động kinh sẽ sinh ra con cái đều bị động kinh thì mệt!
Hãy chú ý thật kỹ bài học để dùng kiến thức tư vấn cho họ!
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
Bộ NST của ruồi giấm
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
Bộ NST của người (nam)
Bộ NST của người(Nữ)
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
X
Y
Vùng tương đồng: chứa các lô cút gen giống nhau
Vùng không tương đồng: chứa các gen đặc trưng đặc trưng cho từng NST
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
a. NST giới tính
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
P:
F1:
F2:
X
100 % Mắt đỏ
Mắt đỏ
Lai thuận
Mắt trắng
50 % : Mắt đỏ
100 % : Mắt đỏ
50 %
Mắt trắng
P:
F1:
F2:
X
Mắt đỏ
Mắt trắng
Mắt trắng
50 %
50 %
100 %
100 %
Mắt đỏ
Mắt đỏ
50 %
Lai nghịch
Mắt trắng
50 %
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét: Kết quả của 2 phép lai thuận nghịch của Moocgan là khác nhau và khác kết quả của phép lai thuận nghịch của Menđen.
* Giải thích: Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y → vì vậy cá thể đực (XY) chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình.
P:
F1:
F2:
X
A
A
A
a
a
A
a
A
A
A
A
a
A
a
Lai thuận
P:
F1:
F2:
X
a
A
A
A
a
a
A
a
a
a
A
a
Lai nghịch
a
a
=> Tuân theo qui luật di truyền chéo.
a. Gen trên NST X
* Giải thích:
Quy ước gen: Gọi A: gen quy định mắt đỏ,
Gọi a: gen quy định mắt trắng
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
* Thí nghiệm
* Nhận xét
* Giải thích:
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST X: Di truyền chéo.
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
X
P:
G/p
F:
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên NST Y
* Ví dụ: Người Bố có túm lông trên vành tai (hoặc tật dính ngón tay thứ 2 và 3) sẽ truyền trực tiếp tính trạng này cho tất cả các con trai mà con gái thì không bị tật này.
* Giải thích: gen qui định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
* Đặc điểm di truyền của gen trên NST Y: di truyền thẳng.
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Khái niệm:
Di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính.
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
2. Di truyền liên kết với giới tính
b. Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y
c. Khái niệm:
d. Ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính:
*Phân biệt sớm được giới tính của vật nuôi nuôi nghiêng về một giới có năng suất kinh tế cao hơn.
Ví dụ : phân biệt trứng tằm đực và tằm cái nhờ màu sắc của vỏ trứng. ( tằm đực cho năng suất tơ cao hơn)
* Ứng dụng trong tư vấn di truyền và y học di truyền
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Năm 1909, Coren (Correns) tiến hành phép lai thuận nghịch
Đối tượng: Cây hoa phấn (Mirabiliss)
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
MỘT THÍ NGHIỆM KHÁC
F
P
F
P
Hoa loa kèn
X
X
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
* Giải thích: do gen quy định tính trạng đang xét nằm ngoài nhân (trong ty thể hoặc lục lạp)
Đặc điểm của di truyền ngoài nhân:
* Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau
* Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ
BÀI 12 – DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Ví dụ: bệnh động kinh ở người là do một đột biến gen nằm trong ty thể ( ngoài nhân) nên luôn di truyền theo dòng mẹ)
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Giải quyết các tình huống
Cô gái lấy người đàn ông đó được vì gen qui định túm lông trên tai nằm trên NST Y chỉ truyền cho con trai
Cô gái lấy anh chàng đó được vì cô ta không bị bệnh động kinh, bệnh động kinh do gen nằm trên ti thể( ngoài nhân) nên di truyền theo mẹ không di truyền từ bố được
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Bài tập: Làm thế nào phân biệt được một gen nằm trên NST thường, trên NST giới tính hay nằm ngoài nhân
Kiểu hình đời con giống nhau
ở hai phép lai.
Kiểu hình đời con khác nhau
ở hai phép lai.
Kiểu hình đời con giống kiểu hình mẹ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Tìm các bệnh hay hội chứng bệnh liên quan đến
nhiễm săc thể giới tính.
TÌNH HUỐNG 1
Muốn lấy anh ấy quá nhưng nhỡ sinh ra con gái mà có túm lông tai như anh ấy thì……eo ôi!
Tình huống 2
Làm vợ anh nhé em yêu?
Em đồng ý , để em báo mẹ.
Mẹ ơi, tháng sau tụi con làm đám cưới nhé!
Nhưng mà tên đó nó bị động kinh, nhỡ sau này sinh con cũng bị động kinh thì sao ?
CÁM ƠN
Cám ơn thầy : Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang đã cung cấp tư liệu.
Lưu ý :
*Mọi hình ảnh chỉ có tính minh họa và phục vụ vào sự nghiệp giáo dục.
* Chân thành cám ơn sự đóng góp của chủ nhân những tư liệu và hình ảnh.
* Mọi sự đóng góp xin liên hệ địa chỉ
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lam Duc Lap
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)