Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Khoa |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Start
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Những đặc trưng
Tính chất cơ bản
Những ứng dụng
Go
I – KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Định nghĩa:Có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin(cos). i = I0cos(ωt+ φ).
i : cường độ dòng điện tức thời (A).
I0>0 : cường độ dòng điện cực đại (A).
ω>0 : Tần số góc (rad/s).
α=ωt+φ : pha của I (rad).
φ : pha ban đầu (rad).
T : chu kỳ (s).
f : tần số (Hz).
T=2Л/ ω ; f =ω/2Л
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
C1
Nhắc lại định nghĩa dòng điện 1 chiều không đổi?
Hãy cho biết
các đại lượng
Có mặt trong
phương trình?
Ký hiệu
chu kỳ và tần số?
Liên hệ giữa chu kỳ,
tần số và tần
số góc?
Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kỳ, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời (tính ra ampe) cho bởi:
a)
b)
c)
*
C2
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л/4 (rad)
a)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = -Л/3 (rad)
b)
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л (rad)
c)
*
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
II – NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Từ thông qua cuộn dây
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây
Giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều tạo thành
Tạo thành dòng điện cảm ứng
Đây là dòng điện xoay chiều
Biểu thức từ thông qua cuộn dây?
Biểu thức suất điện động?
Biểu thức dòng điện cảm ứng?
Xác định giá trị cực đại?
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
III – GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
Nhắc lại
biểu thức định luật
Jun – Lenxơ?
Q = I2Rt
Q là lượng điện năng tiêu thụ trên R
XD
Cường độ hiệu dụng của cường độ xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
Hiệu điện thế hiệu dụng:
TÓM TẮT NỘI DUNG
Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian
Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (CĐDĐ, điện áp, …)
- Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng
- Tần số góc, chu kỳ, tần số
- Pha ban đầu
Khi tính toán, đo lường,… các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng
Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Vận dụng
A. 50 (Hz)
B. 100Л (Hz)
C. 100 (Hz)
D. 100Л (rad/s)
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Vận dụng
A. 80V
B. 40V
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Dặn dò
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 66 SGK
Làm bài tập 3,4,5,6,7 và 10 trang 66
Đọc trước bài 13 :
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
HẾT
MÔ HÌNH 1
MÔ HÌNH 2
Xây dựng giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Xét i=I0cosωt chạy qua R
Công suất tức thời: p=Ri2=RI0cos2ωt
Giá trị trung bình:
Công suất trưng bình:
So sánh với công suất của dòng điện không đổi
Đặt :
Giá trị hiệu dụng :
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Những đặc trưng
Tính chất cơ bản
Những ứng dụng
Go
I – KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Định nghĩa:Có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin(cos). i = I0cos(ωt+ φ).
i : cường độ dòng điện tức thời (A).
I0>0 : cường độ dòng điện cực đại (A).
ω>0 : Tần số góc (rad/s).
α=ωt+φ : pha của I (rad).
φ : pha ban đầu (rad).
T : chu kỳ (s).
f : tần số (Hz).
T=2Л/ ω ; f =ω/2Л
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
C1
Nhắc lại định nghĩa dòng điện 1 chiều không đổi?
Hãy cho biết
các đại lượng
Có mặt trong
phương trình?
Ký hiệu
chu kỳ và tần số?
Liên hệ giữa chu kỳ,
tần số và tần
số góc?
Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kỳ, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời (tính ra ampe) cho bởi:
a)
b)
c)
*
C2
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л/4 (rad)
a)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = -Л/3 (rad)
b)
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л (rad)
c)
*
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
II – NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Từ thông qua cuộn dây
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây
Giá trị cực đại của dòng điện xoay chiều tạo thành
Tạo thành dòng điện cảm ứng
Đây là dòng điện xoay chiều
Biểu thức từ thông qua cuộn dây?
Biểu thức suất điện động?
Biểu thức dòng điện cảm ứng?
Xác định giá trị cực đại?
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
III – GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
Nhắc lại
biểu thức định luật
Jun – Lenxơ?
Q = I2Rt
Q là lượng điện năng tiêu thụ trên R
XD
Cường độ hiệu dụng của cường độ xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
Hiệu điện thế hiệu dụng:
TÓM TẮT NỘI DUNG
Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian
Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (CĐDĐ, điện áp, …)
- Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng
- Tần số góc, chu kỳ, tần số
- Pha ban đầu
Khi tính toán, đo lường,… các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng
Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Vận dụng
A. 50 (Hz)
B. 100Л (Hz)
C. 100 (Hz)
D. 100Л (rad/s)
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Vận dụng
A. 80V
B. 40V
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Dặn dò
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 66 SGK
Làm bài tập 3,4,5,6,7 và 10 trang 66
Đọc trước bài 13 :
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
HẾT
MÔ HÌNH 1
MÔ HÌNH 2
Xây dựng giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
Xét i=I0cosωt chạy qua R
Công suất tức thời: p=Ri2=RI0cos2ωt
Giá trị trung bình:
Công suất trưng bình:
So sánh với công suất của dòng điện không đổi
Đặt :
Giá trị hiệu dụng :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)