Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Lâm Minh Chiến |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn đến với giờ dạy ứng dụng công nghệ thông tin
Câu 1: Nêu định nghĩa dao động điều hoà
Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm số côsin (hay sin) của thời gian.
A: Biên độ dao động ( li độ cực đại)
X: li dộ dao động
: Tần số góc
: Pha ban đầu
: Pha của dao động
Câu 2: Thế nào là dòng điện không đổi?
Trả lời: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Các thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng:
Thí nghiệm
Đ
Em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ x¶y ra khi nam châm quay.
Đây chính là nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
I – KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Định nghĩa:Có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin(cos). i = I0cos(ωt+ φ).
i : cường độ dòng điện tức thời (A).
I0>0 : cường độ dòng điện cực đại (A).
ω>0 : Tần số góc (rad/s).
α=ωt+φ : pha của I (rad).
φ : pha ban đầu (rad).
T : chu kỳ (s).
f : tần số (Hz).
T=2Л/ ω ; f =ω/2Л
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
C1
Nhắc lại định nghĩa dòng điện 1 chiều không đổi?
Hãy cho biết
các đại lượng
Có mặt trong
phương trình?
Ký hiệu
chu kỳ và tần số?
Liên hệ giữa chu kỳ,
tần số và tần
số góc?
Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kỳ, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời (tính ra ampe) cho bởi:
a)
b)
c)
*
C2
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л/4 (rad)
a)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = -Л/3 (rad)
b)
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л (rad)
c)
*
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Hãy xem một số mô hình tạo ra dòng điện xoay chiều, từ đó đưa ra nguyên tắc
4.Mô hình tạo ra dòng điện xoay chiều:
I......I.....I.....I....I.....I.....I...I....I....I....I
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
+
-
G(A)
ĐỒ THỊ
I......I.....I.....I....I.....I.....I...I....I....I....I
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
+
-
G(A)
I......I.....I.....I....I.....I.....I...I....I....I....I
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
+
-
G(A)
Máy phát ba pha
-
+
-
I....I....I....I....I....I....I....I....I....I....I
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
+
-
A
II.Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Dụng cụ tạo ra dòng điện xoay chiều:
Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
-Một cuộn dây dẫn kín có N vòng, diện tích S. Đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với trục quay.
2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Cho cuộn dây quay với tốc độ góc ? xung quanh trục ?. Từ thông qua cuộn dây có biểu thức
-Vậy trong cuộn dây có dòng điện xoay chiều.
Trong cuộn dây có suất điện động cảm ứng
3.Kết luận:V?y nguyờn t?c t?o ra dũng di?n xoay chi?u d?a trờn hi?n tu?ng c?m ?ng di?n t?, khi t? thụng qua m?t vũng dõy kớn bi?n thiờn di?u ho.
Dòng điện trong cuộn dây có biểu thức
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
III – GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
Nhắc lại
biểu thức định luật
Jun – Lenxơ?
Q = I2Rt
Q là lượng điện năng tiêu thụ trên R
XD
Cường độ hiệu dụng của cường độ xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
Hiệu điện thế hiệu dụng:
TÓM TẮT NỘI DUNG
Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian
Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (CĐDĐ, điện áp, …)
- Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng
- Tần số góc, chu kỳ, tần số
- Pha ban đầu
Khi tính toán, đo lường,… các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng
Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Vận dụng
A. 50 (Hz)
B. 100Л (Hz)
C. 100 (Hz)
D. 100Л (rad/s)
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Vận dụng
A. 80V
B. 40V
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Dặn dò
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 66 SGK
Làm bài tập 3,4,5,6,7 và 10 trang 66
Đọc trước bài 13 :
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
HẾT
Câu 1: Nêu định nghĩa dao động điều hoà
Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm số côsin (hay sin) của thời gian.
A: Biên độ dao động ( li độ cực đại)
X: li dộ dao động
: Tần số góc
: Pha ban đầu
: Pha của dao động
Câu 2: Thế nào là dòng điện không đổi?
Trả lời: Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 2: Các thí nghiệm tạo ra dòng điện cảm ứng:
Thí nghiệm
Đ
Em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ x¶y ra khi nam châm quay.
Đây chính là nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
I – KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Định nghĩa:Có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin(cos). i = I0cos(ωt+ φ).
i : cường độ dòng điện tức thời (A).
I0>0 : cường độ dòng điện cực đại (A).
ω>0 : Tần số góc (rad/s).
α=ωt+φ : pha của I (rad).
φ : pha ban đầu (rad).
T : chu kỳ (s).
f : tần số (Hz).
T=2Л/ ω ; f =ω/2Л
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
C1
Nhắc lại định nghĩa dòng điện 1 chiều không đổi?
Hãy cho biết
các đại lượng
Có mặt trong
phương trình?
Ký hiệu
chu kỳ và tần số?
Liên hệ giữa chu kỳ,
tần số và tần
số góc?
Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kỳ, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời (tính ra ampe) cho bởi:
a)
b)
c)
*
C2
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л/4 (rad)
a)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = -Л/3 (rad)
b)
I0 = 5 (A)
ω = 100 Л (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = Л (rad)
c)
*
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Hãy xem một số mô hình tạo ra dòng điện xoay chiều, từ đó đưa ra nguyên tắc
4.Mô hình tạo ra dòng điện xoay chiều:
I......I.....I.....I....I.....I.....I...I....I....I....I
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
+
-
G(A)
ĐỒ THỊ
I......I.....I.....I....I.....I.....I...I....I....I....I
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
+
-
G(A)
I......I.....I.....I....I.....I.....I...I....I....I....I
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
+
-
G(A)
Máy phát ba pha
-
+
-
I....I....I....I....I....I....I....I....I....I....I
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
+
-
A
II.Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:
1. Dụng cụ tạo ra dòng điện xoay chiều:
Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
-Một cuộn dây dẫn kín có N vòng, diện tích S. Đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với trục quay.
2. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Cho cuộn dây quay với tốc độ góc ? xung quanh trục ?. Từ thông qua cuộn dây có biểu thức
-Vậy trong cuộn dây có dòng điện xoay chiều.
Trong cuộn dây có suất điện động cảm ứng
3.Kết luận:V?y nguyờn t?c t?o ra dũng di?n xoay chi?u d?a trờn hi?n tu?ng c?m ?ng di?n t?, khi t? thụng qua m?t vũng dõy kớn bi?n thiờn di?u ho.
Dòng điện trong cuộn dây có biểu thức
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
12
III – GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG
Nhắc lại
biểu thức định luật
Jun – Lenxơ?
Q = I2Rt
Q là lượng điện năng tiêu thụ trên R
XD
Cường độ hiệu dụng của cường độ xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên.
Hiệu điện thế hiệu dụng:
TÓM TẮT NỘI DUNG
Dòng điện xoay chiều được hiểu là dòng điện có cường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian
Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (CĐDĐ, điện áp, …)
- Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng
- Tần số góc, chu kỳ, tần số
- Pha ban đầu
Khi tính toán, đo lường,… các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng
Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Vận dụng
A. 50 (Hz)
B. 100Л (Hz)
C. 100 (Hz)
D. 100Л (rad/s)
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Vận dụng
A. 80V
B. 40V
SAI
ĐÚNG
SAI
SAI
Dặn dò
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 66 SGK
Làm bài tập 3,4,5,6,7 và 10 trang 66
Đọc trước bài 13 :
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Minh Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)