Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Vũ | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V:
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 26:
ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU
CHỈ CÓ ĐỆN TRỞ THUẦN
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU
1.Nguyên tắc hoạt động
Cho một khung dây có diện tích S, N vòng quay đều với tốc độ góc  trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông goc với trục quay
Từ thông gởi qua khung dây  = NBScos(t +)
Từ thông biến thiên điều hòa theo thời gian nên trong khung dây suất hiện suất điện động cảm ứng.
I.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU
1.Nguyên tắc hoạt động
e = - ’= NBScos(t +0)
Suất điện động cảm ứng.
Hay : e = E0 cos(t +0)
Với E0 = NBS
II. ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nhận xét : suất điện động sớm pha hơn từ thông một góc /2
2.Biểu thức:
II. ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì trong mạch xuất hiện một dòng điện cưỡng bức với tần số của của suất điện động do máy phát tạo ra
Giữa hai đầu đoạn mạch xuất hiện dòng đện xoay chiều theo thời gian dạng sin: Hiệu điện thế xoay chiều hay điện áp xoay chiều
u
t
i
u
II. ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tổng quát :
Biểu thức điện áp: u = U0cos(t+u)
Biiểu thức cưởngđộ dòng điện: i = I0cos(t+i)
U0, I0 : gọi là….
u,i : gọi là….
u i : gọi là….
Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện
 = u- i
> 0 : u sớm pha hơn I
< 0 : u trễ pha hơn i
III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA ĐIỆN TRỞ:
u
R
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa R một điện áp xoay chiều
u = U0cost
Trong khoảng t << : u và i coi như không đổi, áp dụng định luật Ôm
Vậy đối với đoạn mạch chỉ chứa R u và i biến thiên đồng pha , biên độ được xác định
IV. CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG:
Dòng điện xoay chiều cũng tỏa nhiệt
u
R
Cho dòng điện xoay chiều qua điện trở R trong thời gian t
Công suất tỏa nhiệt tức thời:
Công suất tỏa trung bình:
Nhiệt tỏa ra trong thời gian t
Cho dòng điện không đổi cường độ I qua điện trở R trong thời gian t nhiệt lượng tỏa ra bằng Q
Từ đó :
Gọi là cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
IV. CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG:
Định nghĩa :Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều …
Các giá trị hiệu dụng :
Đo U,I dùng von kế và ampe kế xoay chiều
V.GIẢN ĐỒ VECTO QUAY :
u, i cũng là các dao động điều hỏa nên được biểu diễn bằng các vecto quay
Trục gốc Ox là trục dòng điện
i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)