Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Ẻtần Văn Quế |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
Dòng điện hình sin (còn gọi là dòng điện xoay chiều), là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm số sin hay côsin theo thời gian.
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
i = Iocos(ωt+φ)
C1 Nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều không đổi ?
i: cường độ tức thời
Io>0: cường độ cực đại ( biên độ dòng điện)
ω: tần số góc,
là chu kì,
là tần số của dòng điện.
α = ωt+φ là pha và φ là pha ban đầu của dòng điện.
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
C2 Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời cho bởi:
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Io = 5A
ω = 100π (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = π/4 (rad)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
ω = 100π (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = - π/3 (rad)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
ω = 100π (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = π (rad)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
)
Cho một cuộn dây dẫn kín gồm N vòng
dây, tiết diện mỗi vòng dây là S, quay
đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố
định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong
một từ trường đều có phương vuông
góc với trục quay, α là góc giữa véc tơ
pháp tuyến của mặt phẳng chứa cuộn
dây và véc tơ cảm ứng từ .
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
)
- Giả sử tại thời điểm t = 0, α = 0, từ thông qua cuộn dây là: Φo= NBScos0 = NBS
- Tại thời điểm t, α = ωt, từ thông qua cuộn dây là: Φ = NBScosωt
Từ thông này biến thiên theo thời gian, nên theo định luật Fa-ra-day trong cuộn dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng: e = - Φ/ = NBSωsinωt
- Vì cuộn dây kín nên trong vòng dây có dòng điện cảm ứng:
Io: là cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều.
- Với:
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG
- Từ thực nghiệm và tính toán, ta có được định nghĩa và công thức về cường độ hiệu dụng:
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.
- Tương tự ta cũng tính toán được:
Tóm lại:
Giá trị hiệu dụng =
Giá trị cực đại
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG
- Chiều dương của dòng điện xoay chiều liên hệ với chiều pháp tuyến của mặt phẳng chứa cuộn dây theo quy tắc nắm tay phải.
* Chú ý:
- Các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng.
- Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu cũng là đo giá trị hiệu dụng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều có dạng: u= 310cos120πt(V). Tần số của dòng điện là bao nhiêu?
A. f= 50 Hz
B. f= 120π Hz
C. f= 60 Hz
D. f= 100π Hz
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều có dạng: u= 110 cos120πt(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là?
A. U= 110 V
B. U= 110 V
C. f= 55 V
D. f= 55 V
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1 ,C2 ,C3 TRONG BÀI HỌC
BÀI TẬP 3→10 TRANG 66 SGK
BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
Dòng điện hình sin (còn gọi là dòng điện xoay chiều), là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo quy luật hàm số sin hay côsin theo thời gian.
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
i = Iocos(ωt+φ)
C1 Nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều không đổi ?
i: cường độ tức thời
Io>0: cường độ cực đại ( biên độ dòng điện)
ω: tần số góc,
là chu kì,
là tần số của dòng điện.
α = ωt+φ là pha và φ là pha ban đầu của dòng điện.
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
C2 Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời cho bởi:
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Io = 5A
ω = 100π (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = π/4 (rad)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
ω = 100π (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = - π/3 (rad)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
ω = 100π (rad/s)
T = 0,02 (s)
f = 50 (Hz)
φ = π (rad)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
)
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
)
Cho một cuộn dây dẫn kín gồm N vòng
dây, tiết diện mỗi vòng dây là S, quay
đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố
định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong
một từ trường đều có phương vuông
góc với trục quay, α là góc giữa véc tơ
pháp tuyến của mặt phẳng chứa cuộn
dây và véc tơ cảm ứng từ .
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
)
- Giả sử tại thời điểm t = 0, α = 0, từ thông qua cuộn dây là: Φo= NBScos0 = NBS
- Tại thời điểm t, α = ωt, từ thông qua cuộn dây là: Φ = NBScosωt
Từ thông này biến thiên theo thời gian, nên theo định luật Fa-ra-day trong cuộn dây sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng: e = - Φ/ = NBSωsinωt
- Vì cuộn dây kín nên trong vòng dây có dòng điện cảm ứng:
Io: là cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều.
- Với:
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG
- Từ thực nghiệm và tính toán, ta có được định nghĩa và công thức về cường độ hiệu dụng:
Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.
- Tương tự ta cũng tính toán được:
Tóm lại:
Giá trị hiệu dụng =
Giá trị cực đại
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22- BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN
XOAY CHIỀU
I. KHÁI NIỆM VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
II. NGUYÊN TẮC
TẠO RA DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. GIÁ TRỊ HIỆU
DỤNG
- Chiều dương của dòng điện xoay chiều liên hệ với chiều pháp tuyến của mặt phẳng chứa cuộn dây theo quy tắc nắm tay phải.
* Chú ý:
- Các số liệu ghi trên các thiết bị điện đều là các giá trị hiệu dụng.
- Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu cũng là đo giá trị hiệu dụng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều có dạng: u= 310cos120πt(V). Tần số của dòng điện là bao nhiêu?
A. f= 50 Hz
B. f= 120π Hz
C. f= 60 Hz
D. f= 100π Hz
BÀI TẬP CỦNG CỐ
2. Điện áp tức thời giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều có dạng: u= 110 cos120πt(V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là?
A. U= 110 V
B. U= 110 V
C. f= 55 V
D. f= 55 V
BÀI TẬP VỀ NHÀ
TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI C1 ,C2 ,C3 TRONG BÀI HỌC
BÀI TẬP 3→10 TRANG 66 SGK
BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ẻtần Văn Quế
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)