Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
Chia sẻ bởi Dương Anh Dũng |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
Giáo viên: Dương Anh Dũng
Trường: THPT Hậu Lộc 2 – Thanh Hóa
BÀI CŨ:
Hãy nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều?
LÀ DÒNG ĐIỆN CHẠY THEO MỘT CHIỀU CÓ CƯỜNG ĐỘ
KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN.
DÒNG ĐIỆN MÀ TA ĐANG DÙNG TRONG LỚP CÓ GIỐNG DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU KHÔNG? TẠI SAO?
Nhà máy đang hoạt động
Một nhà máy điện hạt nhân
Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nội dung:
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
III. Giá trị hiệu dụng
Hãy nhận xét về sự biến đổi của chiều và cường độ dòng điện trong hai đồ thị ?
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Định nghĩa:
Là dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật
của hàm số sin hoặc côsin.
Trong đó: i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t
(cường độ tức thời)
I0 > 0 là giá trị cực đại của i (cường độ cực đại)
> 0 là tần số góc
T = 2 là chu kì
f = là tần số của dòng điện
(t + ) là pha của dòng điện
là pha ban đầu
Xác định giá trị dòng điện cực đại, tần số , pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều sau?
Nhóm 1: i = 5cos(100t + ) A
Nhóm 2: i = 2cos(100t - 3) A
Nhóm 3: i = 4cos(100t) A
Nhóm 4: i = 3 sin(100t)A
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
NHÓM 1.
i = 5cos(100t + ) A
I0 = 5A, = 100 rad/s, =
NHÓM 2.
i = 2cos(100t - 3)A
I0 = 2A, = 100 rad/s, = - 3
NHÓM 3.
i = 4cos100t A = 4cos(100t)A
I0 = 4A, = 100 rad/s, = 0
NHÓM 4.
i = 3 sin100t A = 3cos(100t - )A
I0 = 3A, = 100 rad/s, = -
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Nguyên tắc:
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Sau thời gian t > 0 khung quay được một góc bằng bao nhiêu?
Lúc đó từ thông qua cuộn dây có biểu thức như thế nào?
Từ thông qua cuộn dây tại t > 0
= NBScos = NBScost
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Suất điện động cảm ứng trong khung tính như thế nào?
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. Giá trị hiệu dụng:
Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + ) chạy qua R,
công suất tức thời tiêu thụ trong R
Công suất này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giá trị trung bình của p trong một chu kì cho bởi
Vậy công suất trung bình trong một chu kì
còn gọi là công suất trung bình:
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. Giá trị hiệu dụng:
Đối với dòng điện không đổi:
So sánh 2 bt công suất
gọi I là giá trị hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều
Cường độ hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều là gì?
Định nghĩa: SGK
Như vậy, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như hiệu điện thế,
suất điện động, cường độ điện trường, … cũng là hàm số sin hay cosin
của thời gian, ta có
Mạch điện xoay chiều có Uhd= 220V. Tính giá trị cực đại của nó?
U0 = 311V
Một cầu chì ghi
220V – 10A
Điều đó có ý nghĩa gì?
Điện áp hiệu dụng: U = 220V
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = 10A
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. Giá trị hiệu dụng:
Vận dụng
Cường độ hiệu dụng của dòng điện là :
A. 2A B. 2 A C. A D. A
1. Cho dòng điện i = 2cos100
D.
C.
Về nhà
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 66 SGK
Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 và 10 trang 66
Đọc trước bài 13 :
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
* Ôn tập phương pháp giản đồ vectơ quay
* Giờ sau học bài mới.
VỀ DỰ GIỜ , THĂM LỚP
Giáo viên: Dương Anh Dũng
Trường: THPT Hậu Lộc 2 – Thanh Hóa
BÀI CŨ:
Hãy nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều?
LÀ DÒNG ĐIỆN CHẠY THEO MỘT CHIỀU CÓ CƯỜNG ĐỘ
KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN.
DÒNG ĐIỆN MÀ TA ĐANG DÙNG TRONG LỚP CÓ GIỐNG DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU KHÔNG? TẠI SAO?
Nhà máy đang hoạt động
Một nhà máy điện hạt nhân
Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nội dung:
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
III. Giá trị hiệu dụng
Hãy nhận xét về sự biến đổi của chiều và cường độ dòng điện trong hai đồ thị ?
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Định nghĩa:
Là dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật
của hàm số sin hoặc côsin.
Trong đó: i là giá trị cường độ dòng điện tại thời điểm t
(cường độ tức thời)
I0 > 0 là giá trị cực đại của i (cường độ cực đại)
> 0 là tần số góc
T = 2 là chu kì
f = là tần số của dòng điện
(t + ) là pha của dòng điện
là pha ban đầu
Xác định giá trị dòng điện cực đại, tần số , pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều sau?
Nhóm 1: i = 5cos(100t + ) A
Nhóm 2: i = 2cos(100t - 3) A
Nhóm 3: i = 4cos(100t) A
Nhóm 4: i = 3 sin(100t)A
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
NHÓM 1.
i = 5cos(100t + ) A
I0 = 5A, = 100 rad/s, =
NHÓM 2.
i = 2cos(100t - 3)A
I0 = 2A, = 100 rad/s, = - 3
NHÓM 3.
i = 4cos100t A = 4cos(100t)A
I0 = 4A, = 100 rad/s, = 0
NHÓM 4.
i = 3 sin100t A = 3cos(100t - )A
I0 = 3A, = 100 rad/s, = -
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Nguyên tắc:
Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ
Sau thời gian t > 0 khung quay được một góc bằng bao nhiêu?
Lúc đó từ thông qua cuộn dây có biểu thức như thế nào?
Từ thông qua cuộn dây tại t > 0
= NBScos = NBScost
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Suất điện động cảm ứng trong khung tính như thế nào?
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. Giá trị hiệu dụng:
Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(t + ) chạy qua R,
công suất tức thời tiêu thụ trong R
Công suất này phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giá trị trung bình của p trong một chu kì cho bởi
Vậy công suất trung bình trong một chu kì
còn gọi là công suất trung bình:
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. Giá trị hiệu dụng:
Đối với dòng điện không đổi:
So sánh 2 bt công suất
gọi I là giá trị hiệu dụng của
dòng điện xoay chiều
Cường độ hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều là gì?
Định nghĩa: SGK
Như vậy, đối với dòng điện xoay chiều, các đại lượng như hiệu điện thế,
suất điện động, cường độ điện trường, … cũng là hàm số sin hay cosin
của thời gian, ta có
Mạch điện xoay chiều có Uhd= 220V. Tính giá trị cực đại của nó?
U0 = 311V
Một cầu chì ghi
220V – 10A
Điều đó có ý nghĩa gì?
Điện áp hiệu dụng: U = 220V
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = 10A
Tiết 21 – Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
III. Giá trị hiệu dụng:
Vận dụng
Cường độ hiệu dụng của dòng điện là :
A. 2A B. 2 A C. A D. A
1. Cho dòng điện i = 2cos100
D.
C.
Về nhà
Trả lời câu hỏi 1, 2 trang 66 SGK
Làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7 và 10 trang 66
Đọc trước bài 13 :
CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
* Ôn tập phương pháp giản đồ vectơ quay
* Giờ sau học bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Anh Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)