Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Ngọc Thơ | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 12A11
CHÀO MỪNG NGÀY
NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Hãy nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều?
DÒNG ĐIỆN MỘT CHIỀU LÀ DÒNG ĐIỆN CHẠY THEO
MỘT CHIỀU CÓ CƯỜNG ĐỘ KHÔNG ĐỔI THEO THỜI GIAN.
DÒNG ĐIỆN MÀ TA ĐANG DÙNG TRONG LỚP CÓ GIỐNG DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU KHÔNG? TẠI SAO?
KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Biểu thức cường độ dòng điện một chiều.
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
gồm các nội dung chính
Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều.
2. Các mạch điện xoay chiều cơ bản.
3. Định luật Ôm đối với dòng điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
4. Công suất của dòng điện xoay chiều.
5. Truyền tải điện năng; máy biến áp.
6. Máy phát điện xoay chiều.
7. Động cơ không đồng bồ ba pha.
NHIỆT ĐIỆN
ĐIỆN GIÓ
THỦY ĐIỆN
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
CHƯƠNG III:
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
TIẾT 22 - BÀI 12
ĐẠI CƯƠNG VỀ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Tiết 22_Bài 12:
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Nội dung:
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
III. Giá trị hiệu dụng
Hãy nhận xét về sự biến đổi của chiều và cường độ dòng điện trong hai đồ thị ?
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
Chiều và cường độ dòng điện không thay đổi
Chiều và cường độ dòng điện biến thiên theo qui luật hàm sin.
 ta gọi là dòng điện xoay chiều.
Dòng điện xoay chiều là gì ?
CH: Gọi tên từng đại lượng của biểu thức?
CH: Dòng điện xoay chiều khác gì với dòng điện không đổi
i là cường độ dòng điện tức thời (tại thời điểm t)(A)
I0 > 0 : cường độ dòng điện cực đại (A).
ω > 0 : Tần số góc (rad/s).
T : chu kỳ (s). f : tần số (Hz).
T=2/ω ; f =ω/2
α = ωt+φ : pha của i (rad).
φ : pha ban đầu (rad).
Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay côsin.
Định nghĩa:
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều
C2 Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kỳ, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời cho bởi:
a)
b)
c)
Phiếu học tập 1– (3 phút)
a)
Đáp án câu C2
b)
c)
 
I0= 5 (A);  = 100 (rad/s);
T= 0,02 (s); f = 50 (Hz);
 = /4 (rad)
 
I0= 5 (A);  = 100 (rad/s); T= 0,02 (s);
f = 50 (Hz);  =  (rad) hoặc -  (rad)
AM PE KẾ
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều ?
Chúng ta hãy quan sát một số thí nghiệm về nguyên tắc tạo ra dòng điện cảm ứng đã học ở lớp 11
Đ
CH: Khi nam châm quay, vòng dây có xuất hiện dòng điện hay không?
Đây chính là 1 trong những nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
CH: Hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây ?
Câu 2: Viết biểu thức suất điện động cảm ứng trong cuộn dây.
 

Câu 4: Xây dựng biểu thức định luật Ôm cho mạch điện kín có điện trở R (như trên), quay đều trong từ trường.
Câu 3: Nêu công thức định luật Ôm cho mạch điện kín.
Câu 1: Viết biểu thức từ thông gởi qua cuộn dây.
Phiếu học tập 2 – (3 phút)
Trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng
CH: Viết biểu thức từ thông qua khung dây?
CH: Viết biểu thức suất điện động trong khung dây?
CH: Nêu công thức định luật Ôm cho mạch điện kín?
Cuộn dây không có r, viết biểu thức định luật Ôm cho mạch điện kín, có điện trở R, quay đều trong từ trường?
 

II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Mô hình đơn giản của máy phát điện xoay chiều
Vậy: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là gì?
III. Giá trị hiệu dụng:
* Cho dđxc i = I0cos(t + ) chạy qua R, công suất tức thời tiêu thụ trong R:
Giá trị trung bình của p trong một chu kì là:
Vậy công suất trung bình là:
 
* Đối với dòng điện không đổi:
Từ 2 biểu thức công suất ta thấy:
I được gọi là giá trị hiệu dụng của dđxc
 
 
Nêu định nghĩa cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
III. Giá trị hiệu dụng:
Định nghĩa: Cường độ hiệu dụng của dđxc là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi hai dòng điện đó là như nhau.
Lưu ý 2 : Đối với dđxc, các đại lượng như hiệu điện thế U, suất điện động E, … cũng là hàm số sin hay cosin của thời gian, nên cũng có giá trị hiệu dụng, ta có
Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Lưu ý 1 : Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Ngọc Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)