Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
Chia sẻ bởi Đào Hoa Nữ |
Ngày 11/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Bài 12
Đặc điểm, tính chất,
kĩ thuật sử dụng
một số loại phân bón
thông thường
I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón dùng trong nông, lâm nghiệp được chia làm 3 loại: phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật.
1
Phân hóa học
Phân hóa học là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
VD: phân đạm, lân, kali, lưu huỳnh, bo…
Phân đơn: chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng
Phân đa: chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng
Phân hỗn hợp
NPK
2
Phân hữu cơ
Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt
Bạn có thể kể tên
một số loại
phân hữu cơ ?
Một số loại phân hữu cơ như:
phân chuồng, phân bắc, phân xanh,
phân rác, than bùn, khô dầu…
3
Phân vi sinh vật
Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ…
II – ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
1
Đặc điểm của phân hóa học
Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
Dễ hòa tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh
Bón nhiều phân hóa học, liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân kali dễ làm cho đất hóa chua
2
Đặc điểm của phân hữu cơ
Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng đến vi lượng.
Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
Chất dinh dưỡng không dùng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa mới sử dụng được -> hiệu quả chậm
Bón phân liên tục nhiều năm không làm hại đất
3
Đặc điểm của phân vi sinh vật
Có chứa sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại phụ thuộc và điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn
Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định
Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất
III – KĨ THUẬT SỬ DỤNG
Sử dụng phân hóa học
1
Phân đạm, kali dùng để bón thúc là chính, cũng có thể bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ
Phân lân dùng để bón lót vì khó hòa tan
Bón phân đạm, kali nhiều năm liên tục làm đất hóa chua, vì vậy phải bón vôi cải tạo đất
Phân hỗn hợp NPK dùng để bón lót hoặc bón thúc. Ưu điểm: bón 1 lần cung cấp 3 nguyên tố: nitơ, photpho & kali.
Sử dụng phân hữu cơ
2
Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính
Trước khi sử dùng cần phải ủ cho hoai mục
Vì sao phân hữu cơ
dùng để bón lót là chính?
Dùng phân hữu cơ
để bón thúc được không?
Sử dụng phân vi sinh vật
3
Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
Bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất
Cám ơn cô và các bạn
đã theo dõi
Đặc điểm, tính chất,
kĩ thuật sử dụng
một số loại phân bón
thông thường
I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón dùng trong nông, lâm nghiệp được chia làm 3 loại: phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật.
1
Phân hóa học
Phân hóa học là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
VD: phân đạm, lân, kali, lưu huỳnh, bo…
Phân đơn: chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng
Phân đa: chứa 2 hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng
Phân hỗn hợp
NPK
2
Phân hữu cơ
Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm bảo cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt
Bạn có thể kể tên
một số loại
phân hữu cơ ?
Một số loại phân hữu cơ như:
phân chuồng, phân bắc, phân xanh,
phân rác, than bùn, khô dầu…
3
Phân vi sinh vật
Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ…
II – ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG DÙNG TRONG NÔNG, LÂM NGHIỆP
1
Đặc điểm của phân hóa học
Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
Dễ hòa tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh
Bón nhiều phân hóa học, liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân kali dễ làm cho đất hóa chua
2
Đặc điểm của phân hữu cơ
Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng từ đa lượng, trung lượng đến vi lượng.
Có thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định
Chất dinh dưỡng không dùng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hóa mới sử dụng được -> hiệu quả chậm
Bón phân liên tục nhiều năm không làm hại đất
3
Đặc điểm của phân vi sinh vật
Có chứa sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại phụ thuộc và điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn
Mỗi loại phân chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định
Bón liên tục nhiều năm không làm hại đất
III – KĨ THUẬT SỬ DỤNG
Sử dụng phân hóa học
1
Phân đạm, kali dùng để bón thúc là chính, cũng có thể bón lót nhưng phải bón với lượng nhỏ
Phân lân dùng để bón lót vì khó hòa tan
Bón phân đạm, kali nhiều năm liên tục làm đất hóa chua, vì vậy phải bón vôi cải tạo đất
Phân hỗn hợp NPK dùng để bón lót hoặc bón thúc. Ưu điểm: bón 1 lần cung cấp 3 nguyên tố: nitơ, photpho & kali.
Sử dụng phân hữu cơ
2
Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính
Trước khi sử dùng cần phải ủ cho hoai mục
Vì sao phân hữu cơ
dùng để bón lót là chính?
Dùng phân hữu cơ
để bón thúc được không?
Sử dụng phân vi sinh vật
3
Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng
Bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất
Cám ơn cô và các bạn
đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Hoa Nữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)