Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
Chia sẻ bởi Lê Viết Dương |
Ngày 11/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Trường thpt nguyễn du
Tổ hóa-sinh-địa-thể dục-gdqp
Bộ môn :công nghệ
Giáo viên
lê viết dương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy trình bày
các biện pháp cải tạo
đất mặn ?
Bón vôi.
Ngăn nước biển tràn vào.
Tháo nước rửa mặn.
Bổ sung chất hữu cơ.
Trồng cây chịu mặn.
Câu 2:Chọn đáp án đúng:
đất mặn được hình thành bởi ?
a.Mưa lớn và địa hình dốc.
b.Do chặt phá rừng.
c.Do ảnh hưởng của nước
ngầm và do nước biển tràn vào.
d.Tập quán canh tác lạc hậu .
Câu 3: Đất mặn
là đất chứa nhiều:
a. Sắt
b.Cation Natri
c. Cation Canxi
d.Đồng.
Để có được những sản phẩm
trên thì cần chịu sự tác động
những yếu tố nào ?
Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường.
I.Một số loại phân bón thường dùng trong nông-lâm nghiệp.
* Phân bón trong nông - lâm nghiệp dựa vào nguồn gốc hình thành được chia làm 3 loại:
+ Phân hóa học.
+ Phân hữu cơ.
+ Phân vi sinh vật.
Phân hóa học được sản xuất
như thế nào ?
Phân hóa học được chia làm
mấy loại ?
Phân bón được chia làm mấy loại?
Dựa vào tiêu chí nào ?
1.Phân hóa học.
- Được sản xuất theo quy trình
công nghiệp.
- Có thể là phân đơn : chứa một nguyên
tố dinh dưỡng ( ví dụ k, n, p ) .
- Hoặc phân đa : chứa hai nguyên tố
dinh dưỡng trở lên ( ví dụ NPK) .
2.Phân hữu cơ.
-Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào trong đất để nâng cao độ phì của đất.
-Ví dụ : Phân chuồng, phân xanh, nước tiểu, phân rác..
3.Phân vi sinh vật.
-Có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
-Ví dụ:Phân Ma na, Nitragin, Azogin..
Thế nào là phân hữu cơ ?
Cho ví dụ ?
Thế nào là phân vi sinh vật ?
Nêu ví dụ ?
II. Đặc điểm, tính chất
của một số loại phân bón
thông thường trong nông , lâm nghiệp.
Chứa ít nguyên
tố dinh dưỡng.
Chứa nhiều
nguyên tố
dinh dưỡng.
- Chứa Vi sinh
vật sống
Cao.
ổn định.
Thấp.
Dễ hòa tan nên
tác dụng nhanh.
Khó hòa tan
nên hiệu quả
chậm.
-Mỗi loại phân
thích hợp một
hoặc 1 nhóm cây
- Khã tan.
Bón nhiều năm
cải tạo đất.
Bón nhiều năm
cải tạo đất.
Bón nhiều năm
liền đất bị chua.
Từ những đặc điểm
vừa phân tích trên,
hãy đề xuất kỹ thuật
sử dụng các loại
phân bón sao cho hợp lý?
III. Kĩ thuật sử dụng.
1.Phân hóa học.
- Bón ít chia làm nhiều lần , bón kết hợp nhiều loại , bón thúc là chính.
- Phân lân khó tan thường dùng bón lót.
- Tùy đất, tùy cây và giai đoạn phát triển của cây mà có thể bón loại phân cho phù hợp.
- Sau khi bón phân hóa học chúng ta nên bón vôi khử chua, cải tạo đất.
- Không trộn lẫn vôi với đạm để bón vì dễ gây ra pứ làm mất đạm :
2NH4 Cl + Ca(OH) 2 ->CaCl2 + 2NH3 + H2O
Phân hóa học sử dụng như thế nào là hợp lí ?
1- Đạm (N):Đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh, nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thân lá.Thiếu đạm cây sinh trưởng còi cọc, trên lá già xuất hiện màu xanh lợt đến vàng nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó bị chết hoặc rụng tùy mức độ thiếu.Nếu thừa đạm cây thường có màu xanh xẫm, lá nhiều nhưng số rễ hạn chế, phát triển kém.
2- Vai trò của Lân (P) với cây trồng:tăng tính chịu lạnh của cây trồng. P thúc đẩy ra hoa) thuận lợi, ra hoa sớm. hóa về cơ quan dự trữ được thuận lợi, vì vậy giúp lúa chin sớm, hạt mẩy, cây ăn quả mẫu mã đẹp, tăng chất lượng trái,
Cây bị ngộ độc lân bị chết khô và đen đầu lá. Thiếu lân cây còi cọc, lá trưởng thành có màu xanh thẫm. Thiếu lân , chín chậm, hạt và quả phát triển kém.
3- Vai trò kali (K):Kali làm cây cứng, chống chịu tốt hơn với sâu bệnh hại.Tăng tỷ lệ hạt chắc, hạn chế rụng quả,Thiếu kali lá chuyển màu nâu.Cây phát triển chậm, còi cọc, thân yếu dễ bị đổ ngã.
NPK 20-10-15
trong đó có 20% N, 10% P2O5, 15% K2O
III. Kĩ thuật sử dụng.
2.Phân hữu cơ.
- Bón lót là chính.
- Trước khi bón nên ủ hoai, mục.
Phân hữu cơ sử dụng như thế nào
là hợp lí ?
Tại sao ủ hoai trước khi bón?
3.Phân vi sinh vật .
- Trộn hoặc tẩm vào hạt trước khi gieo trồng.
- Bón trực tiếp vào đất.
Phân vi sinh vật sử dụng như thế nào
là thích hợp?
III. Kĩ thuật sử dụng.
để sử dụng phân bón
có Hiệu quả thì cần
chú ý những
Yếu tố nào ?
III. Kĩ thuật sử dụng.
III. Kĩ thuật sử dụng.
Để bón phân có hiệu quả cần chú ý đến :
-Tính chất phân bón.
-Tính chất của đất.
- Đặc điểm sinh học của cây.
Điều kiền thời tiết
I.Củng cố :
1.Bón nhiều phân hóa học dể làm đất bị chua :
Ví dụ: Bón phân Urê CO(NH2)2 trong phân
này lượng Nitơ chiếm từ 44%-48%,
Cơ chế chua do bón phân :
CO(NH2)2 + H2O = (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + H2O =NH4HCO3 + NH4OH
Một phần NH4OH được cây hấp thụ, còn một phần phân li thành NH3 và trong đất tồn tại khí O2, lúc này phản ứng xãy ra:
NH3 + O2 = HNO3 + H2O
Chính HNO3 sẽ làm cho đất bị chua.
2.Đất bị chua do tích lũy nhiều ion Al 3+ và H+ ở trên bề mặt keo đất,khi chúng ta bón vôi có nghĩa là:
keo đất
H+
Al3+
H+
+
Ca2+
keo đất
=
Ca2+
Ca2+
Ca2+
H+
Al3+
H+
3.ủ hoai mục vì trong phân các chất hữu cơ ban đầu luôn tồn tại mầm bệnh, nếu không xử lí thì những loại mầm bệnh có hại này sẽ xâm nhiểm vào cây và làm cho cây bị bệnh và chính việc ủ này làm cho các loại mầm bệnh bị chết và không có khả năng gây bệnh.Vì vậy không được bón phân tươi mà phải ủ trước khi bón.
+
Tại sao sau khi bón phân hóa học ,
bón vôi đất sẽ hết chua ?
Tại sao ủ hoai phân hữu cơ trước khi bón?
Bón phân tươI được không ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
TẬP THỂ LỚP KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !!!
Tổ hóa-sinh-địa-thể dục-gdqp
Bộ môn :công nghệ
Giáo viên
lê viết dương
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Em hãy trình bày
các biện pháp cải tạo
đất mặn ?
Bón vôi.
Ngăn nước biển tràn vào.
Tháo nước rửa mặn.
Bổ sung chất hữu cơ.
Trồng cây chịu mặn.
Câu 2:Chọn đáp án đúng:
đất mặn được hình thành bởi ?
a.Mưa lớn và địa hình dốc.
b.Do chặt phá rừng.
c.Do ảnh hưởng của nước
ngầm và do nước biển tràn vào.
d.Tập quán canh tác lạc hậu .
Câu 3: Đất mặn
là đất chứa nhiều:
a. Sắt
b.Cation Natri
c. Cation Canxi
d.Đồng.
Để có được những sản phẩm
trên thì cần chịu sự tác động
những yếu tố nào ?
Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường.
I.Một số loại phân bón thường dùng trong nông-lâm nghiệp.
* Phân bón trong nông - lâm nghiệp dựa vào nguồn gốc hình thành được chia làm 3 loại:
+ Phân hóa học.
+ Phân hữu cơ.
+ Phân vi sinh vật.
Phân hóa học được sản xuất
như thế nào ?
Phân hóa học được chia làm
mấy loại ?
Phân bón được chia làm mấy loại?
Dựa vào tiêu chí nào ?
1.Phân hóa học.
- Được sản xuất theo quy trình
công nghiệp.
- Có thể là phân đơn : chứa một nguyên
tố dinh dưỡng ( ví dụ k, n, p ) .
- Hoặc phân đa : chứa hai nguyên tố
dinh dưỡng trở lên ( ví dụ NPK) .
2.Phân hữu cơ.
-Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào trong đất để nâng cao độ phì của đất.
-Ví dụ : Phân chuồng, phân xanh, nước tiểu, phân rác..
3.Phân vi sinh vật.
-Có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân hoặc vi sinh vật phân giải chất hữu cơ.
-Ví dụ:Phân Ma na, Nitragin, Azogin..
Thế nào là phân hữu cơ ?
Cho ví dụ ?
Thế nào là phân vi sinh vật ?
Nêu ví dụ ?
II. Đặc điểm, tính chất
của một số loại phân bón
thông thường trong nông , lâm nghiệp.
Chứa ít nguyên
tố dinh dưỡng.
Chứa nhiều
nguyên tố
dinh dưỡng.
- Chứa Vi sinh
vật sống
Cao.
ổn định.
Thấp.
Dễ hòa tan nên
tác dụng nhanh.
Khó hòa tan
nên hiệu quả
chậm.
-Mỗi loại phân
thích hợp một
hoặc 1 nhóm cây
- Khã tan.
Bón nhiều năm
cải tạo đất.
Bón nhiều năm
cải tạo đất.
Bón nhiều năm
liền đất bị chua.
Từ những đặc điểm
vừa phân tích trên,
hãy đề xuất kỹ thuật
sử dụng các loại
phân bón sao cho hợp lý?
III. Kĩ thuật sử dụng.
1.Phân hóa học.
- Bón ít chia làm nhiều lần , bón kết hợp nhiều loại , bón thúc là chính.
- Phân lân khó tan thường dùng bón lót.
- Tùy đất, tùy cây và giai đoạn phát triển của cây mà có thể bón loại phân cho phù hợp.
- Sau khi bón phân hóa học chúng ta nên bón vôi khử chua, cải tạo đất.
- Không trộn lẫn vôi với đạm để bón vì dễ gây ra pứ làm mất đạm :
2NH4 Cl + Ca(OH) 2 ->CaCl2 + 2NH3 + H2O
Phân hóa học sử dụng như thế nào là hợp lí ?
1- Đạm (N):Đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh, nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển thân lá.Thiếu đạm cây sinh trưởng còi cọc, trên lá già xuất hiện màu xanh lợt đến vàng nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó bị chết hoặc rụng tùy mức độ thiếu.Nếu thừa đạm cây thường có màu xanh xẫm, lá nhiều nhưng số rễ hạn chế, phát triển kém.
2- Vai trò của Lân (P) với cây trồng:tăng tính chịu lạnh của cây trồng. P thúc đẩy ra hoa) thuận lợi, ra hoa sớm. hóa về cơ quan dự trữ được thuận lợi, vì vậy giúp lúa chin sớm, hạt mẩy, cây ăn quả mẫu mã đẹp, tăng chất lượng trái,
Cây bị ngộ độc lân bị chết khô và đen đầu lá. Thiếu lân cây còi cọc, lá trưởng thành có màu xanh thẫm. Thiếu lân , chín chậm, hạt và quả phát triển kém.
3- Vai trò kali (K):Kali làm cây cứng, chống chịu tốt hơn với sâu bệnh hại.Tăng tỷ lệ hạt chắc, hạn chế rụng quả,Thiếu kali lá chuyển màu nâu.Cây phát triển chậm, còi cọc, thân yếu dễ bị đổ ngã.
NPK 20-10-15
trong đó có 20% N, 10% P2O5, 15% K2O
III. Kĩ thuật sử dụng.
2.Phân hữu cơ.
- Bón lót là chính.
- Trước khi bón nên ủ hoai, mục.
Phân hữu cơ sử dụng như thế nào
là hợp lí ?
Tại sao ủ hoai trước khi bón?
3.Phân vi sinh vật .
- Trộn hoặc tẩm vào hạt trước khi gieo trồng.
- Bón trực tiếp vào đất.
Phân vi sinh vật sử dụng như thế nào
là thích hợp?
III. Kĩ thuật sử dụng.
để sử dụng phân bón
có Hiệu quả thì cần
chú ý những
Yếu tố nào ?
III. Kĩ thuật sử dụng.
III. Kĩ thuật sử dụng.
Để bón phân có hiệu quả cần chú ý đến :
-Tính chất phân bón.
-Tính chất của đất.
- Đặc điểm sinh học của cây.
Điều kiền thời tiết
I.Củng cố :
1.Bón nhiều phân hóa học dể làm đất bị chua :
Ví dụ: Bón phân Urê CO(NH2)2 trong phân
này lượng Nitơ chiếm từ 44%-48%,
Cơ chế chua do bón phân :
CO(NH2)2 + H2O = (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + H2O =NH4HCO3 + NH4OH
Một phần NH4OH được cây hấp thụ, còn một phần phân li thành NH3 và trong đất tồn tại khí O2, lúc này phản ứng xãy ra:
NH3 + O2 = HNO3 + H2O
Chính HNO3 sẽ làm cho đất bị chua.
2.Đất bị chua do tích lũy nhiều ion Al 3+ và H+ ở trên bề mặt keo đất,khi chúng ta bón vôi có nghĩa là:
keo đất
H+
Al3+
H+
+
Ca2+
keo đất
=
Ca2+
Ca2+
Ca2+
H+
Al3+
H+
3.ủ hoai mục vì trong phân các chất hữu cơ ban đầu luôn tồn tại mầm bệnh, nếu không xử lí thì những loại mầm bệnh có hại này sẽ xâm nhiểm vào cây và làm cho cây bị bệnh và chính việc ủ này làm cho các loại mầm bệnh bị chết và không có khả năng gây bệnh.Vì vậy không được bón phân tươi mà phải ủ trước khi bón.
+
Tại sao sau khi bón phân hóa học ,
bón vôi đất sẽ hết chua ?
Tại sao ủ hoai phân hữu cơ trước khi bón?
Bón phân tươI được không ?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
TẬP THỂ LỚP KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)