Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Chi |
Ngày 11/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Lê Văn Dũng
BÓN PHÂN
VƯỜN NGÔ
TIẾT 12:
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT,
KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI
PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
1.Phân hoá học
Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, lấy nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
Phân đạm
Phân kali
Phân NPK
I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.
Phân đạm
N
Phân kali
K
Phân đơn
Phân đa nguyên tố (phân phức hợp)
N,P,K
Phân NPK
Phân hổn hợp
Trộn cơ học
2.Phân hữu cơ
Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.
Phân rác
Phân chuồng
Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc vi sinh vật chuyển hoá chất hữu cơ…
3. Phân vi sinh vật
Phân Nitrazin
Phân lân hữu cơ vi sinh
1. Đặc điểm của phân hoá học
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
- Phần lớn phân dễ hoà tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh.
- Bón nhiều phân, bón liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân kali dễ làm cho đất hoá chua.
- Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định.
KĐ
H+
+
NH4Cl
KĐ
HCl
NH4+
+
KĐ
H+
+
K2SO4
KĐ
K+
+
K+
H+
H2SO4
Đất chua
II. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
2. Đặc điểm của phân hữu cơ
- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp.
- Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định.
Những chất dinh dưỡng trong phân cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng được → phân có hiệu quả chậm.
- Bón nhiều năm không làm hại đất.
Dựa vào đặc điểm của phân hoá học và phân hữu cơ để hoàn thiện bảng sau về sự khác nhau của hai loại phân trên:
Ít
Nhiều
Thấp
Chậm
Không làm hại đất
Cao
Nhanh
Làm cho đất hoá chua
3. Đặc điểm của phân vi sinh vật
- Có chứa vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng phân ngắn.
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định.
- Bón phân liên tục nhiều năm không làm hại đất.
Ví dụ: Phân Nitrazin bón cho cây họ đậu. Phân Azogin bón cho cây lúa.
-Bón thúc(là chính) hoặc bón lót (bón khối lượng nhỏ)
-Bón trực tiếp vào đất
-Phun lên lá (đạm)
-Bón kết hợp với bón vôi.
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón lót (là chính) hoặc bón thúc
-Bón lót hoặc bón thúc
-Bón lót (là chính) hoặc bón thúc
-Bón lót (là chính) hoặc bón thúc
-Ủ với phân chuồng.
-Ủ với phân chuồng.
-Ủ hoai trước khi bón.
-Trộn vào hạt trước khi gieo.
-Tẩm vào rễ cây trước khi trồng.
-Bón trực tiếp vào đất
CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
Nêu sự khác nhau về thành phần của phân VSV cố định đạm, phân VSV chuyển hoá lân và phân VSV phân giãi chất hữu cơ ?
Vì sao không dùng phân Nitragin bón cho cây lúa mà chỉ dùng để bón cho cây họ Đậu?
Cách phối trộn tỉ lệ phân NPK
NỘI DUNG
Một số loại phân hoá học khác
Phân DAP
Phân hữu cơ được tạo ra từ kỹ thuật chuyển hoá sinh học
Đào lộn hột
Phân rác
Phân chuồng
Cách ủ phân như trên có tốt không? Vì sao?
Bón phân xanh
Chôn phân xanh trước khi gieo trồng
Xin chân thành cảm ơn !
Giáo viên thực hiện: Lê Văn Dũng
BÓN PHÂN
VƯỜN NGÔ
TIẾT 12:
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT,
KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI
PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
1.Phân hoá học
Là loại phân bón được sản xuất theo quy trình công nghiệp, lấy nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
Phân đạm
Phân kali
Phân NPK
I. Một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp.
Phân đạm
N
Phân kali
K
Phân đơn
Phân đa nguyên tố (phân phức hợp)
N,P,K
Phân NPK
Phân hổn hợp
Trộn cơ học
2.Phân hữu cơ
Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.
Phân rác
Phân chuồng
Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định đạm, chuyển hoá lân hoặc vi sinh vật chuyển hoá chất hữu cơ…
3. Phân vi sinh vật
Phân Nitrazin
Phân lân hữu cơ vi sinh
1. Đặc điểm của phân hoá học
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao.
- Phần lớn phân dễ hoà tan (trừ phân lân) nên cây dễ hấp thụ và cho hiệu quả nhanh.
- Bón nhiều phân, bón liên tục nhiều năm, đặc biệt là phân đạm và phân kali dễ làm cho đất hoá chua.
- Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng ổn định.
KĐ
H+
+
NH4Cl
KĐ
HCl
NH4+
+
KĐ
H+
+
K2SO4
KĐ
K+
+
K+
H+
H2SO4
Đất chua
II. Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
2. Đặc điểm của phân hữu cơ
- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, nhưng tỉ lệ chất dinh dưỡng thấp.
- Thành phần và tỉ lệ chất dinh dưỡng không ổn định.
Những chất dinh dưỡng trong phân cây không sử dụng được ngay mà phải qua quá trình khoáng hoá cây mới sử dụng được → phân có hiệu quả chậm.
- Bón nhiều năm không làm hại đất.
Dựa vào đặc điểm của phân hoá học và phân hữu cơ để hoàn thiện bảng sau về sự khác nhau của hai loại phân trên:
Ít
Nhiều
Thấp
Chậm
Không làm hại đất
Cao
Nhanh
Làm cho đất hoá chua
3. Đặc điểm của phân vi sinh vật
- Có chứa vi sinh vật sống. Khả năng sống và thời gian tồn tại của vi sinh vật phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng phân ngắn.
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng nhất định.
- Bón phân liên tục nhiều năm không làm hại đất.
Ví dụ: Phân Nitrazin bón cho cây họ đậu. Phân Azogin bón cho cây lúa.
-Bón thúc(là chính) hoặc bón lót (bón khối lượng nhỏ)
-Bón trực tiếp vào đất
-Phun lên lá (đạm)
-Bón kết hợp với bón vôi.
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón trực tiếp vào đất
-Bón lót (là chính) hoặc bón thúc
-Bón lót hoặc bón thúc
-Bón lót (là chính) hoặc bón thúc
-Bón lót (là chính) hoặc bón thúc
-Ủ với phân chuồng.
-Ủ với phân chuồng.
-Ủ hoai trước khi bón.
-Trộn vào hạt trước khi gieo.
-Tẩm vào rễ cây trước khi trồng.
-Bón trực tiếp vào đất
CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
Nêu sự khác nhau về thành phần của phân VSV cố định đạm, phân VSV chuyển hoá lân và phân VSV phân giãi chất hữu cơ ?
Vì sao không dùng phân Nitragin bón cho cây lúa mà chỉ dùng để bón cho cây họ Đậu?
Cách phối trộn tỉ lệ phân NPK
NỘI DUNG
Một số loại phân hoá học khác
Phân DAP
Phân hữu cơ được tạo ra từ kỹ thuật chuyển hoá sinh học
Đào lộn hột
Phân rác
Phân chuồng
Cách ủ phân như trên có tốt không? Vì sao?
Bón phân xanh
Chôn phân xanh trước khi gieo trồng
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)